TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG :: Xem chủ đề - ĐẦU NĂM NÓI CHUYỆN BÓI TOÁN
TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG
Nơi gặp gỡ của các Cựu Giáo Sư và Cựu Học Sinh Phan Rang - Ninh Thuận
 
 Trang BìaTrang Bìa   Photo Albums   Trợ giúpTrợ giúp   Tìm kiếmTìm kiếm   Thành viênThành viên   NhómNhóm   Ghi danhGhi danh 
Kỷ Yếu  Mục Lục  Lý lịchLý lịch   Login để check tin nhắnLogin để check tin nhắn   Đăng NhậpĐăng Nhập 

ĐẦU NĂM NÓI CHUYỆN BÓI TOÁN
Chuyển đến trang Trang trước  1, 2, 3
 
Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này    TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG -> TÌM HIỂU VĂN HỌC
Xem chủ đề cũ hơn :: Xem chủ đề mới hơn  
Người Post Đầu Thông điệp
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Sun Dec 10, 2017 12:14 pm    Tiêu đề: CHỦ ĐỀ KINH DỊCH

LE HAN SINH đã viết :
Phần bài viết vừa qua, chỉ có ý muốn dẫn chứng từ thời sự liên quan đến kinh dịch. Quý vị nên hiểu như thế nầy, Khi chúng ta học hành, rồi tốt nghiệp và sau đó kiếm công ăn việc làm, quý vị có thể có chỗ làm trong công hay tư sở, có thể nắm giữ chức vụ cao hay thấp, và có thể là cố vấn cao cấp trong chính phủ nào đó, điều này chỉ quan trọng là khi so sánh chức vụ và địa vị giữa mình với kẻ cùng khốn trong xã hội mà thôi. Còn Kinh Dịch, đứng trên cả thể chế chính trị. Vì lời xưa nói vật có thay đổi, sao có dời ngôi, đất nước có tuần, non sông có vận, thời thế xoay vần, năm tháng qua mau, và bốn mùa chuyển tiếp. Học phải là thực học, chớ có học theo thói trộm đạo, như bắt chước câu nói của Quản Trọng với Tề Hoàn Công, vì lợi ích mười năm người ta trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người, thay vì nói đào tạo nhân tài, lại biến thành câu nói mà mọi người khi nghe đã biết tư cách mình ra sao rồi. Nói như thế là bắt chước, học như thế là trộm cướp, trộm tinh hoa, và cướp chiến công của "kẻ khác". Chớ quên câu: Cọp Chết Để Da, Người Ta chết Để Tiếng, tiếng thơm hay tiếng thúi thì tự hỏi sẽ có câu trả lời. Chết như Hồ Quý Ly, Lê Chiêu Thống, để lại tiếng thơm hay tiếng Thúi. Vì thế, nên cẩn thận khi học hỏi, và công đức mà ta để lại cho đời. Đó mới là điều đáng nói.

       Mời quý vị xem tiếp theo:

       
ĐẦU NĂM NÓI CHUYỆN BÓI TOÁN (TIẾP THEO)


       Sở dĩ bài viết có một vài đoạn nhắc sơ qua về chuyện thời sự, đó là ý của người viết muốn chhứng minh cho phần luận cứ, về thời sự đương đại; tức là những sự kiện đang xẩy ra. Quý vị nên hiểu rằng, khi người xưa đã nhận xét qua câu văn của Trương Hoành Cứ; một Cao thủ về kinh dịch, ông viết Dịch Vi Quân Tử Mưu, Bất Vi Tiểu nhân Mưu, là có ý khuyên bảo người đời sau, rằng: khi đã lĩnh hội được những điều cao siêu trong kinh dịch, thì chớ có dùng nó, để đem sự cao siêu đó mà phụng sự cho lũ buôn dân hại nước, và loại đầu trộm đuôi cướp, vì kinh dịch là đạo trị quốc, nếu vô tình hay cố ý phạm vào, nhẹ thì bị anh linh của tiền nhân quở trách, nặng thì uy trời trừng phạt. Biết bao nhiều thời đại đã qua, biết bao nhiêu nguồn văn minh xuất hiện trên quả đất, vậy mà một sớm một chiều tan biến, do các triều đại đó ăn chơi xa xỉ, sống đọa lạc, như Châu Atlantic; Là chuyện có thật, như thành Babilon. Uy trời thì chúng ta không thể nhận ra, nhưng trời đã trừng phạt thì đó là sự kiện có thật. Hiện thời, có nhiều sự kiện xẩy đến, nhưng giới bác học, vẫn bảo đó là những sự việc chưa giải thích được.

       Bây giờ xin trở lại phần chính của bài viết, đó là các phương pháp để Bói, trong đó, có các sự giải thích chung chung chưa đầy đủ, qua các tác phẩm được bày bán trên thị trường sách. Tại sao thế??? Xin Thưa, vì Dịch là Truyền đạt lẫn cho nhau, và không được tự ý truyền dạy, mà không chọn lựa người cẩn thận. Kể cả các quyển Binh Thư được bày bán, thực ra, người xưa khi soạn các thiên binh thư, đều không có ý viết sách để bán. Đời nay người ta kinh doanh, và buôn bán chữ nghĩa để trục lợi (dù có nói gì cốt để biện hộ cho hành động này, cũng chỉ là ngụy biện) cho nên sách thì bán đầy, mà thực để xem cho vui mà thôi. Ai dám vỗ ngực xưng tên rằng mình lĩnh hội được yếu chỉ của kinh văn qua các sách bày bán trên thị trường, nói thế đúng là nổ văng miểng hơn lựu đạn. Trong Binh Thư Yếu Lược được bán ra, có vẽ hình các thế trận, nhưng chỉ có hình vẽ, mà hoàn toàn không có cách hướng dẫn??? dạy thì dạy tới nơi tới chốn, dạy như thế, thì dạy làm gì????? Dạy mà dạy bậy bạ, dạy nửa vời là một trọng tội, nhưng ai xét xử ai được thời nay. Ngày xưa thời cũ, nhiều anh lính binh nhì, dám mang lon thiếu úy đi cua gái, ra đến ngoại quốc dám xưng là thiếu tá, để lòe thiên hạ, xạo sự cho vui thôi, những cái ba vớ vẩn đó xin miễn bàn.

       Trước khi đi vào các phương pháp bói: chúng ta cũng cần nên biết một chút qua sự sắp xếp quẻ dịch, Thứ nhất, cách sắp xếp quẻ Dịch: Quẻ dịch gồm có Tên, Do hình thể của quẻ mà chúng ta có tên quẻ. ví dụ như: quẻ gồm hai quẻ chính hợi lại mà thành. Ví dụ: ta nghe nói sự việc xẩy ra, mới nghe qua chúng ta vẫn tưởng sự và việc là một. Thưa không phải thế. Khi sự việc được nói chung, nhưng khi chia ra ta biết sự và việc là hai. Lẽ ra sự đứng trước, và việc đi theo sau, nhưng trong cách sắp xếp quẻ dịch, cách xem xét sự kiện; ta bắt đầu ngay từ nơi gốc rễ. dưới gốc cây là rễ cây. Vậy gốc cây ở trên, rễ cây ở dưới, để hút phân, hay hút các chất dinh dưỡng để nuôi thân cây. Nguyên tắc, tính toán sự việc, chúng ta bắt đâu xem xét các yếu tố ở bên dưới, nên dịch viết, ở trong là chủ, ở ngoài là khách (quẻ trong hay quẻ nội, còn được gọi là "quẻ hạ ở dưới", quẻ ngoài là khách) đó là cách nói theo chuyên môn, nơi phần kỹ thuật, thực hành, nội là bên trong, ngoại là bên ngoài. Nguyên do dịch khó học là vì phần nhiều lời văn đều phát xuất từ tiếng Hán Việt, nên đôi khi ta biết chữ mà không hiểu nghĩa. Rắc rối cuộc đời là ở chỗ đó. Sau đây là phần trình bày về quẻ dịch cũng như cách sắp xếp.

       Ví dụ như: Quẻ dịch gồm có Tám quẻ chính, gọi là bát quái, khi đem Tám quẻ chính đặt chồng lên thì ta có 64 quẻ. Điều nầy ta nên hiểu như sau. Khi đọc dịch hay học dịch, chúng ta đọc được trong các quyển Kinh Dịch dù là tác giả nào viết, đều không giải thích tại sao lại bắt đầu với quẻ thuần Càn, kết thúc với quẻ Vị Tế. Xem cách đó chỉ hiểu được có một phần mà thôi, Dịch còn nhiều phần khác nữa, Xin thưa, Dịch chia ra làm Hai phần chính yếu. Phần Lý Thuyết phần kỹ thuật ứng dụng thực hành. Chính vì có nhiều lý do nên phương pháp giảng dạy của tiền nhân cũng chỉ nửa vời, cốt để cho hậu học, tự phát triển thêm về thiên tư của mình.

       Nguyên lý Dịch có ghi rõ, chúng ta có tám quẻ dịch chính. Mỗi quẻ được xem như là quẻ mẹ, từ quẻ mẹ sinh ra bẩy quẻ con, mỗi quẻ chính được gọi là nhà.

       Ví dụ như quẻ Càn: Càn Cấu Độn, Bĩ, Quán, Bát, Tấn, Đại Hữu. chúng ta hãy xem: từ quẻ Càn, nếu đem một quẻ Càn thứ hai chồng lên quẻ Cán thứ Nhất; ta được quẻ thuần Càn, thực ra không phải chúng ta tự bày ra; mà ở đây chính là sự hiển hiện của thế giới sự việc; Cách xem xét sự kiện của tiền nhân như sau, trước hết, chúng ta nhìn thấy trên mặt đất cảnh vật như trên đường phố, hay trên vách tường, hoặc trên nền nhà, chỉ có sàn nhà tráng ciment hay nền đất, đột nhiên, trên nền đất xuất hiện ra một vật, đó là sự, hay là hiện tượng, (hiện ra tượng) khi sự xuất hiện sẻ xin ra việc, gọi là sự việc. Vậy thì xem xét từ gốc rễ, tức là khi vẽ ra hình thể quẻ dịch, sự việc phát nguồn từ dưới đi lên, từ trong ra ngoài, nên lời xưa nói: Tiên tu kỳ thân, thứ đến trị kỳ gia, hậu trị kỳ quốc. Sau cùng bình thiên hạ, Bình ở đây là thiên hạ thái bình. Nhưng người hán họ tham lam nên hiểu sai câu nầy. Chữ trị không mang nghĩa cai trị, mà nghĩa thực sự chính là yên ổn, làm cho nước yên chính là Trị quốc. Các phương pháp trong Quan Mai dịch số cũng đã có đề cập, quan là xem xét, Mai là Hoa mai, hay cây Mai, Thứ nhất, hoa mai là sự vật, phương hướng là nền tảng, theo dịch hễ có vật thì có số; số là số tiêu biểu, tiêu biểu cho vạn vật, như nhóm sao Thái Ất có mang các nhóm số. do hình thể quẻ ta có tên quẻ, ví dụ như sau quẻ Càn, là quẻ Cấu, như Thiên Phong Cấu.

       Trong dịch viết,

       Càn vi thiên, (tượng trời) nên nhớ, các câu nói trong dịch chỉ là các ẩn dụ,
       Khảm vi thủy (nước) (tượng trưng cho nước)
       Cấn vi Sơn (Sơn là núi)
       Chấn vi lội (Lôi là Sấm chớp)
       Tốn vi phong (như là gíó thổi)
       Ly vi Hỏa (Hỏa là lửa cháy)
       Khôn vi địa (như đất đai)
       Đoài vi khẩu (khẩu là cái miệng)

       Qua Gia đình hà Càn: Nếu thấy quẻ Càn trên quẻ Càn ở dưới ta đọc là Thuần Càn, quẻ Càn trên tốn dưới ta nhớ Càn vi thiên, Tốn vi phong, thiên phong tên quẻ là Cấu. Càn trên kkhôn dưới đọc là thiên địa bĩ, đó là phương pháp đọc tên quẻ dịch. Đây là một trong các quy tắc, cần phải thuộc nằm lòng,

       Thường thường ta thấy trong quẻ dịch thường có ghi thêm tên của thiên can và địa chi, nhưng thường được ghi tắt, vì theo khoa Bốc Phệ, người ta chỉ ghi tắt các chi, để cho tiện, và cho các sự việc tương đối ngắn, gần, và không hệ trọng. ví dụ như:
       
Nhâm Tuất ___ Thế
Nhâm thân ___
Nhâm Ngọ ___
Giáp Thìn ___ Ứng
Giáp Dần ___
Giáp Tý ___

       Trên đây là một trong 64 quẻ dịch. Ví dụ như quẻ tứ hai trong Gia đình Càn là quẻ Thiên phong Cấu, ta nhớ Càn Vi Thiên, Tốn vi phong, nên vẻ hình quẻ Càn bên trên, quẻ Tốn bên dưới,
       
Nhâm Tuất ___
Nhâm thân ___
Nhâm Ngọ ___ Ứng
Tân Dậu ___
Tân Hợi ___
Tân Sửu ___ Thế

       Ở đây ta thấy người xưa quả nhiên tài tình và thông minh khi bày ra những đìều nấy. Quẻ thì có quẻ âm quẻ dương, hào cũng có hào âm hào dương, bởi thế, nếu người hậu học dịch không được chân truyền thì khi lấy quẻ, chúng ta sẻ lầm lẫn hết mọi sự. Khi nhìn hình thể của quẻ Dịch, chúng ta có thể mường tượng ra các biểu tượng, Bởi thế nên chúng ta nhận thấy, Dịch là cả một thế giới huyền ảo. Khi đọc Dịch xem quẻ, hay cứu xét tình thế, chúng ta cần nên biết, nếu làm việc chẳng có phương pháp, thì chúng ta tựa hồ như đứng trước ngã ba, ngã tư, ngã năm của con đường phố. Nếu ở ngã ba, ngã tư, ngã Năm đó, không có bảng chỉ đường hướng dẫn, thì ta làm sao biết phải đi về hướng nào. Bởi thế, các quy tắc, nguyên tắc, như định đề, định lý rất hệ trọng, như người lính, thường phải trải qua các khóa huấn luyện quân sự, Học cách đi đứng nằm ngồi, học tập cách ăn sao cho nhanh,, làm sao có thể tạo ra được mái che, làm sao căng võng trong rừng, làm sao khi biến động, người lính sẽ nhanh chóng phản ứng. V… v……

       Quý vị đã từng xem qua những phim được trình chiếu, về hình ảnh người lính qua các trận chiến trong các trận đại chiến thế giới lần thứ Nhất, và đệ nhị thế chiến, Ngày nay các chiến lược, các chiến thuật đều được thay đổi để thích hợp với thời đại nguyên tử, kể cả chính trị, quân sự, kinh tế, và từ khi thế giới phát sinh ra Hệ-thống internet (nghĩa là Chương trình Liên lục địa,) Tuy nhiên, sự thay đổi chỉ ở hình thức, còn nôi dung thì hầu như không có gì mới lạ. Như ngày xưa, trong lãnh vực quân sự, khi tấn công, ngưới ta thường dùng TIỀN PHÁP HẬU XA, nghĩa là như trong cờ tường, dùng con pháo trước khi để tấn công vượt qua đầu (dùng pháo binh hay hỏa lực) đế tiêu diệt lực lượng đối phương, Sau đó dùng chiến xa tấn công, và sau cùng là đưa bộ binh tiến chiếm mục tiêu. Nhắc lại một người quân nhân, trước khi tham dự hành quân, người lính đã được huấn luyện cẩn thận và trang bị đầy đủ, để dự phòng khi tác chiến lâm trận họ có thể chiến đấu, cũng như đạt lấy thành công. Trong chiến tranh không có quyền thua, vì thắng là sống, thua là chết; một mất một còn. Không hề có chuyện tranh đấu hay chiến đấu nửa vời.

       Cũng vì thế nếu không được chân truyền (truyền đạt thực sự) thì chúng ta sẻ bỡ ngỡ và khi đi vào hệ thống kinh dịch, ta sẽ lạc đường, như người viết đã từng đi lạc đường vào lịch sử. Xin trở lại với chuyện cứu xét quẻ dịch,

       Lấy được quẻ dịch (người ta có nhiều phương pháp) nhưng khi đã lấy được quẻ dịch, vẽ được hình thể quẻ dịch, gầy thêm can chi vào quẻ, ghi thêm Thế và Ứng (Thế là mình Ứng là người,) nghĩa là, khi tình hình đã đến, gồm có ta và người, người đó là ai, chữ là ai, không phải là tên tuổi, mà đó là người nào, theo như quẻ dịch, quẻ có 6 hào; vậy thế hào đứng ở vị trí nào, và Ứng hào đứng ở vị trí nào?? thế đứng có vững chắc hay không?? có trung chính hay không?? có đúng thời hợp lý hay không?? v…. v… Rắc rối quá, phải không quý vị. Bởi thế, Khi học để làm thầy bói, cũng đã sói trán rồi, nói chi hộ để làm cố vấn (Tôi rất ghét từ tư vấn, mặc dù tôi hiểu người ta muốn nói gì) Hầu như sau ngày 30 / 04 / 1975, Những người cầm quyền cho đến dân chúng đều có một cái tật rất lớn, đó là cái lối nói chuyện đao to búa lớn. Hàm hồ, lớn lối, tùy tiện. Xin trở lại vấn đề cứu xét quẻ dịch. Sai khi đã ghi thêm phần thế ứng vào quẻ, người ta còn ghi thêm phần Lục thân, (lục là 6; thân được hiểu như người thân trong gia đình, (không phải trong bà con, mà phải hiểu, 6 nhân vật đó như là cha mẹ, con cái, anh chị em, công việc hay bệnh tật, tài chính hay vợ hoặc chồng. Từ ngữ chuyên môn ghi: Phụ Mẫu, Huynh đệ, Tử tôn, Thê tài, Quan Quỷ, và nơi mà thế hào dựa vào.

       Người viết không có ý truyền bá tư tưởng mê tín dị đoan, mà người viết chỉ mong muốn, những ai xem được bài viết, nên có sự suy nghĩ khác hơn như từ trước đến nay vẫn hiểu lầm về khoa bói toán. Người viết không thích tranh luận hay tranh cãi, nếu có xẩy ra, thì sẽ không nhận được câu trả lời của người viết. Ai thích thì xem, không thích thì đừng có xem, vậy thôi, chúng ta đang sống ở một thế giới khác hơn với thế giới nhà tù. Trăm người bán vạn người mua.

       Ngoài phần lục thân, còn có phần ghi thêm về lục thần, lục thần, đừng nên nghĩ đó là thần thánh. Đó chỉ là 6 nhóm sao tiêu biểu cho vòng sao Nhị Thập Bát Tú. (Hai Mươi Tám Vị Sao) trên bầu trời, và có nhiều ảnh hưởng, như các vị Cố vấn trong Hội đồng An Ninh Quốc Gia, chuyện dưới mặt đất và chuyện ở trên trời như nhau; như độ ở tâm tương ứng với độ ở cung. Tâm là ở trong, cung là vòng ngoài biên. Tâm như thủ đô hành chánh, cung như biên giới của đất nước. Xin lưu ý, bài viết nầy là bài soạn ra, để đưa lên diễn đàn, không phải là bài soạn để hướng dẫn, hay để dạy, hoặc để truyền đạt, và Quý vị nên nhớ cho, sự khôn ngoan và trí thông minh tự nhiên là hai điều khác biệt, sự khôn ngoan và ngu si như bóng với hình, hôm nay ngu, nhưng ngày mai hiểu ra sẽ hết ngu, nhưng thông minh thì khác hẳn, khôn ngoan thì thành công chuyện nhỏ, lặt vặt, còn thông minh thì hiểu biết lớn hơn. Ở xứ sở Việt Nam, chúng ta hẳn thường nghe nói đến chuyện các thần đồng, Tinh hoa phát tiết ngay khi tuổi còn thơ ấu.
Về Đầu Trang
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Sun Dec 10, 2017 12:17 pm    Tiêu đề: CHỦ ĐỀ KINH DỊCH

LE HAN SINH đã viết :
Vậy thì tôi hiểu rằng ông thày bói đã dùng KIM TIỀN SÁCH để bói quẻ dịch ; nghiả là dùng 3 đồng tiền để gieo quẻ , gieo làm 6 lần , vì quẻ xem theo âm dương , mổi lần gieo cả 3 đồng tiền ; đây là phương pháp Loại Trừ , nếu 3 đòng cùng gióng nhau về cùng sấp hay cùng ngưã ( sấp là âm , ngưã là dương ) nếu cùng giống nhau thì gọi là trùng , đó là hào đồng tiền  , một lần gieo là một hào ( hay một vạch ) gieo 6 lần vì quẻ dịch có 6 hào , đễ  xem có động hay tịnh gì không ??? Nếu anh thích thì tôi sẻ hướng dần cho anh , nhưng qua email riêng , đừng có đưa lên diễn đàn kỳ lắm . khi quẻ có hào động , ta xem hào động là gì ?? từ hào động tất nhiên có hào biến , ta quen nói là biến động cho êm tai , ký thực phải nói là động biến mới đúng , khi quẻ có hào động thì tất cả quẽ sẻ thay đổi biến đổi .

Ngoài ra bói theo cách nầy còn được gọi là Bốc Phệ , Bốc là Bói , Phệ là hỏi . có khi thầy coi , sẻ chẳng dùng đế bóc phệ để xem xét , mà chỉ dùng các quẻ đơn đẻ xem , nhưng thường khi đã dùng 3 đồng xu tiền điếu năm xưa để xem , thì phải dùng khoa bốc phệ , tức là gieo quẻ 6 lần , các đồng xu được mình tự quy định trước mặt nào là mặt thuộc âm , và mặ nào thuộc dương , tự mình quy định ( quy ước , mà không có sự hướng dẫn cụ thể ( tôi chưa thấy một quyển sách nào chỉ dẫn đầy đũ , ) Thậm chí , thầy còn bảo mình ra ngoài sân , bẻ nhánh , hay bức một nhánh hoa , để xem , đại khái thầy xem màu cuà nhánh hoa còn tươi tốt , hay chỉ là hhánh cây khô kiểu nầy là cách xem ngoại ứng , nằm trong phần thập ứng cuả Quan Mai Dịch .

Như ví dụ về chuyện xưa thời Quỷ Cốc dạy học trò nổi danh như Bàng Quyên Tôn Tẫn . Khi Tôn Tẫn ra bẻ nhánh cây , thì vì quá gắp , nên Tôn Tẫn rút đại nhánh bông hoa để chưng trong bình hoa cúng trên bàn  thờ . Quỷ Cốc Tữ nói , sau khi quan sát nhánh bông hoa do Tôn Tẫn trình ra . ông nói bông hoa tuy đẹp , nhưng đó là nhánh hoa đã bị cắt từ cành cây , đó là hung triệu ( điềm hung hại ) quả nhiên về sau Tôn Tẩn bị Bàng quyên hãm hại cho người chặt chân ,

Thường thì người ta dùng bốc phệ để bói , khi xin được quẻ ( dĩ nhiên có nhiều cách thức khác nhau ) Người viết học hỏi nhiều lắm , nhưng khi dùng , thì hầu như chỉ dùng một hai cách là được , khi đã linh ứng thì dùng cách nào củng linh ứng . Khi dùng khoa bốc phệ  xin được quẽ dịch , ( tiếng Tàu  gọi là quẽ Diệt ) thì phải kém theo quẻ 6 lĩnh vực gọi là lục thân , và kèm theo 4 linh ;

      Ví dụ như gieo được quẽ Thuần Càn : căn cứ vào thễ cuả quẻ , như Càn hành kim ,
                             Quẻ chánh                                                            quẻ Biến
           
            nhâm tuất    ____   thế   Phụ mẫu                              Nhâm tuất   ____    phụ mẫu
             
            nhâm Thân   ____   Huynh Đệ                                     nhâm thân  ____    huynh đệ
                                                 
            nhâm ngọ     ____   Quan Quỹ                                    nhâm ngọ    ____    quan quỹ
                                               
            giáp thìn       ____   ứng  Phụ Mẫu                              tân    Sưũ     ____    phụ mẫu

             giáp dần      ____   Thê tài                                         tân    dậu     ____    huynh đệ

             giáp Tý         ____   Tữ tôn  + hào sơ động                 tân    Tỵ       __  __  quan quỹ

Sau đó xem hào nào động , thì biết động về lĩnh vực nào ?? khi có động tất nhiên sẻ có biến , thầy sẻ coi mở đầu tốt hay xấu , nghiã là việc động có lợi hay có hại , sau đó coi quẽ biến mới kết luận , Rồi còn phải đối chiều với ngày tháng đang xem ; đối chiếu về ngũ hành sinh hay khắc . nếu tương sinh là tốt đẹp , nếu tương khắc là xấu và hung hại .

Theo như ví dụ trên , ta thấy hào đầu cuả quẽ chính động , âm biến thành hào dương , tử tôn động biến quan quỹ ,
nguyên  tắc dịch , quy định thuỹ khắc hoả , mà hoả không khắc thuỷ được , nhưng còn tùy theo muà ; như muà xuân thuộc mộc , mộc vượng , mùa hạ hoả , nên hoả vượng , muà thu kim , kim vượng , và muà đông thuộc thuỹ , thuỹ vượng . Rồi thầy hỏi mình xem về điều gì ??? Khi nói mình muốn xem về điều gì đó , thì thầy sẻ xem trong quẻ v... v ... xem ở Lục thân ( 6 lãnh vực liên  quan đến bản thân , sau đó thầy sẻ cho biết điều gì lợi , điều nào có hại , được việc hay không được việc .

Cách xét đoán có chính xác còn tùy theo trình độ và căn cơ cuả thầy có cao hay thấp . Tất cả các hào trong quẻ điều có liên quan với nhau , nhưng mức độ trực tiếp hay gián tiếp . Nói Tóm lại , cách xem quẻ bằng cách lấy đồng tiền xưa ( tiền điếu ) để gieo quẻ đại loại như thế .
lamsonparis2016 @ gmail.com
Về Đầu Trang
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Wed Nov 21, 2018 12:58 pm    Tiêu đề: XEM BINH THƯ BÀN VIỆC NƯỚC

XEM BINH THƯ BÀN VIỆC NƯỚC
Lê Lam Sơn
Tiếp theo .

Cũng nên nhắc lại một chút , các anh chị em khi xem những dòng nầy , phần nhiều hơi thiếu kiên nhẩn , vì nghỉ rằng hiện tình đất nước đang và Dân Tộc đang đứng trên bờ vực , mà tay Lam Sơn nầy viết chuyên loòng thoòng , đối với những ai nghỉ như vậy là quyền tự do cá nhân , phần còn lại thì do ý riêng của người viết , thông thường khi muốn bất cứ điều gì , thì chúng ta cũng phải học hỏi và tuỳ cơ hội mà áp dụng .

Vì người viết trộm nghỉ , đất nước trải qua suốt chiều dài lịch sử bao nhiêu giai đọan , bấy nhiêu thời kỳ thăng trầm .Do một phần mất lãnh thổ mà tiền nhân đã rời bỏ nước ra đi , một phần thì khi đất nước bị chiếm đóng , bị lệ thuộc , bị kẻ xâm lược phương bắc xóa lịch sữ triệt tiêu văn hoá .
Nên phải bắt buộc học theo văn hoá lai căng mất gốc kiểu cha nội tiến sĩ Hồ Ngọc Đại , và cha điên Bùi Hiển theo lệnh đảng cs , thao túng bày ra cái mà ta gọi là văn hoá man thư , từ đó nỗi sợ hải kẻ thù , nên ý chí tự cường quật khởi biến mất . Dân chúng người Việt quen sống như đàn cừu . Không cần gì phải suy nghỉ lôi thôi , từ đó lâu dần chỉ quen theo chủ nghĩa mì ăn liền .

Cho nên hàng ngũ dân chúng trên thì thiếu chiến lược gia , dưới thiếu cán bộ lãnh đạo dân chúng . Người mình hiên nay chỉ ưa thích cách làm ăn mì ăn liền , ăn xỗi ở thì ,nếu có khôn lanh tìm hay nghỉ ra cách kiếm tiền cho mau nhất khoẻ nhất , nam giới thì trộm cướp , hoặc mánh mung chôm chỉa ( trộm cướp ) hoặc làm việc công thì ăn hối lộ , hoặc quyền cao thì tham nhũng .

Cũng vì nghỉ như thế nên người viết mới đưa ra những bài viết như thế nầy . Kinh dịch mới xem qua thì thấy dể quá , nói chuyên trời trăng , thời tiết mùa màng đâu có gì là rắc rối , nhưng càng đi sâu vào thì mới biết rỏ ràng kinh dịch không có dể xơi , như Tàu cộng nghì VN là con cừu non , muốn nuốt lúc nào cũng được .
Đi sâu vào hệ thống thuận nghịch của kinh dịch đã thấy hết sức rắc rối phức tạp . Nếu như người viết chỉ viết thoáng sơ qua cho lấy có , thì e rằng sẽ để lại nhiều khó khăn cho người hậu học .Phần vừa qua chỉ mới đề cập đến 8 quẻ ( bát quái ) chính ( chánh ) nằm theo bốn phương tám hướng . Ngoài ra Kinh Dịch phân chia ra hai phần , lý thuyết và thực hành . kế đó là hệ thống tuần hòa của 64 quẻ dịch , ta thấy Dịch có tám quẻ chính , Càn , Khảm, cấn, Chân, Tốn, Ly, Khôn, Đoài .

Sau đó là hệ thống thứ hai , cũng có 64 quẻ không khác , chỉ có khác nhau một chút là 64 quẻ Dịch ở hệ thống đầu tiên là tuần tự đi từ thuần Càn , Khôn , Truân , Mông , Nhu , Tụng , Sư , Tỷ, Tiểu súc , Lý , Thái , Bỉ , Đồng nhân , Đại hửu …..v…v…. đi đến quẻ cuối cùng là Vị Tế là quẻ thứ 64 . Đó là hệ thống thứ nhất , tuần tự luân phiên , sự vận hành theo tự nhiên trong trời đất .

Nhưng đó là nói chung , ngoài ra còn có sự va chạm , như thế nầy thế kia nên sình ra biến động ( lẽ ra phải nên nói là động biến , nhưng vì nói biến động để tai nghe cho dể.Hệ thống thứ hai là ngày từ tám quẻ Dịch đầu tiên , như Càn , Khảm , Cấn , Chấn , Tốn , Ly , Khôn , Đoài . từ mỗi quẻ xem như gia đình , như Càn , từ Càn nảy sinh ra thêm 7 quẻ , hay là 7 thời kỳ . Rồi cũng từ đó tuần tự luân phiên , đây là lý lẽ tự nhiên , mà kẽ hậu học phiả biết qua .

Sự vận hành giống nhau ở chổ là vận hành trọng hay theo trật tự , nhưng khác nhau về vận hành , như theo chiều thuận hay theo chiều nghịch ( ngược ) . Cái rắc rối đầy mâu thuẩn củng từ những điểm nhỏ nầy mà ra . Những điều tương tự đó thường thấy trong học thuật kinh dịch .

Một vấn đề hay một điều mà chúng ta thương nghe nói , đó là hai chữ đoàn kết , mà chúng ta không biết rằng , có những sự đoàn kết hay liên kết tự nhiên xảy ra , và cũng có sự đoàn kết hay liên kết phải do quá trình vận động mới có thể thực hiện được . Muốn biết điều nầy chúng ta cần phải biết qua cái gọi là Thời .

Như thường nghe thời kỳ , thời gian , thời hạn , cũng như câu nói dưởng quân ba năm dụng quân nhất thời . Theo sự hiểu biết bình thường , nhưng trong lĩnh vực quân sự , chữ thời nghĩa là giờ . Tại sao giờ ??? là vì người đời xưa chọn ngày giờ khởi công , gọi là để lấy ngày giờ thuận lợi nhất .
Ví dụ như khi ta đi Métro , xe lửa , chọn giờ khởi hành để mua vé trước . Tất nhiên khi lên xe chạy theo lộ trình , nhưng xe phải đổi ở chặng đưởng nào , để chuyển đổi qua hướng đi khác . Lý lẽ trong học thuật kinh dịch cũng giống như vậy .

Và nên nhớ sau khi mua vé xong , chúng ta phải đến đúng giờ xe khởi hành , khi chiếc xe đến trạm , đến ga , ta còn phải chờ khi cánh cửa ra vào mở ra ( cửa mở đóng tự động ) vì thế học thuyết kinh dịch đã trình bày cho ta thấy , mọi việc đều vận hành theo tính cách luân phiên theo một cách máy móc . Ví dụ như việc nước việc dân củng diễn ra y như thế . Bởi vậy cho nên người đời trước mới gọi ( mệnh danh ) kinh dịch là Nguyên Lý học . Ta thường nghe nói khôn cũng chết , daị cũng chết , chỉ có biết thì sống . Thế nên khi học về nguyên lý học tức là chúng ta học về cái Biết . Nói đến biết là nói đến cội nguồn , nguyên nhân cội rể của sự vật , sự kiện .

Đi vào học thuật kinh dịch cụ thể hơn là nói những điều quá xa xôi . Ví dụ như khi kinh dich nơi phần kỹ thuật ứng dụng , về những diễn biến , những sự vật , sự kiện . Diễn biến được phân chia ra thời kỳ giai đoạn . Ví dụ như nói đến tình thế của đảng cộng sản VN , đứng trước tình thế nguy nan , bế tắc không còn phương thuốc chửa trị nữa, thì kết quả sẽ là sự sụp đổ một cách đương nhiên , y như miền nam VN ( Việt Nam Cộng Hòa ) đó là cái chết không thể tránh hoặc có thể từ chối , trừ khi do phép lạ , nhưng phép lạ không thể có nên sự kiện lịch sử đã xảy ra như chúng ta đều biết .

Nói rỏ hơn một chút về sự phân chia ra thành chu kỳ , thời kỳ , giai đoạn vốn là những thuật ngữ , ( hơi xa lạ đối với những ai chưa từng xem qua ) ví dụ như : sự kiện sụp đổ của một thể chế chính trị , không phải chỉ bắt đầu từ một buổi sáng , và đến buổi chiều thì sụp đổ . Sự thật không phải như thế .

Diễn biến vận hành theo trình tự ( tiến trình tuần tự ) chúng ta thấy một sự vật hay sự kiện hoăc thể chế chính trị có 4 giai đoạn : từ lúc thành hình ( khởi điểm ) điều mà trong khoa Bốc Phệ gọi là Sinh ( như sinh ra , ) sau khi sinh ra thì dần dần lớn lên , khi lớn lên thì sức lực đầy đủ , nên là thời kỳ lớn mạnh lên , nên gọi là Vượng , sau khi lớn mạnh thì thời kỳ nầy sẽ dài hoặc ngắn là tùy theo , như khi có tiền , ta tiêu nhiều hay tiết kiệm , thì số tiền sẽ gia tăng hoặc ít đi .

Nên là giai đoạn Suy thoái dần dần , lớn lên cũng do dần dần , suy thoái cũng diễn ra tư từ . Sao đó là thời kỳ Mộ , giống như mồ mả , là nơi chôn cất mai táng hính hài một cá nhân . Sau Mộ là giai đoạn là hết gọi là Tuyệt , là chấm dứt hoàn toàn , nhưng vẫn còn nối tiếp theo là giai đoạn Thai , tức là sự sống nối tiếp theo sau sự chết , sự sống và sự chết là trạng thái , hai trạng thái sống và chết nối tiếp theo nhau bất tận .

Không ngừng nghỉ , đó chính là bản chất trường tồn của chân lý .
Thông thường đa số người thường xem xét sự kiện chỉ ở một mặt lợi hoặc hại , tốt hoặc xấu , mà không hề xem xét hai mặt cùng lúc .

Nhiều người nghỉ chết tức là hết , nhưng chết chỉ có nghĩa là sự ngừng nghỉ của một trạng thái . Trở lại phần trên , sau giai đoạn Thai như là sự thành hình của mầm mống mới nằm trong cơ thể người mẹ , nên sau Thai là Dưởng ( là nuôi nấng ) .
Trên đây là thuyết trình về 12 giai đoạn trong học thuật kinh dịch . Thuật ngữ kinh dịch gọi là vòng Tràng Sinh ( hay Trường Sinh ). Đây chỉ là nói sơ qua mà thôi , vì vòng Tràng Sinh có 12 giai đoạn ;
1 / Trường Sinh là khi mới sinh ra , 2 / Mộc Dục : tắm gội , 3 / Quan Đới : dính dáng , có liên quan , 4 / Lâm Quan : rỏ ràng sáng tỏ ,5 /  Đế Vượng , là thực sự lớn lên mạnh lên , 6 / Suy : yếu đi ,7 /  Bệnh : nhiều vấn đề xảy đến ,7 /  Tử : chết đi ,9 /  Mộ , chôn vùi đi ,10 /  Tuyệt : thân xác tan biến hết , 11 / Thai là giai đoạn tái hồi ( tái sinh dưới hình thức mới)12 /  Dưởng : giai đoạn được nuôi dưởng hun đúc để trở thành .
Chính vì nói dài dòng như thế nầy không tiện đưa lên tren bài viết nầy .
Bài viết còn tiếp  

Lamsonparis2016 @ gmail.com


Được sửa bởi lamson_lee ngày Fri Aug 02, 2019 3:54 am; sửa lần 1.
Về Đầu Trang
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Sun Dec 02, 2018 9:54 am    Tiêu đề: HỌC THUẬT KINH DỊCH

HỌC THUẬT KINH DỊCH

BẢNG LẠC THƯ CỬU CUNG

Lê Lam Sơn

Đôi khi chúng ta thường gặp những câu như đối diện , nghĩa là ai cũng hiểu đối diện là mặt đối mặt , nhưng kỳ thực từ ngữ nầy xuất phát từ trong binh thư ( binh thư là tài liệu thuyết trình về nghệ thuật điều khiển quân sự ) . theo nguyên tắc tiền nhân người Việt vẻ hình vuông trên giấy ( gọi là bảng ) xin nhắc lại đời xưa , trước khi lâm trận , thì ban tham mưu của vị tướng soái , nếu ở trong phòng làm việc thì vẻ trên giấy ( gọi là Phóng Đồ Hành Binh ) đời nay gọi là Lập Kế Hoạch Hành Quân .
Trên hình vuông đó có 9 cung ( vị trí ) gọi là cửu cung Lạc Thư ( tài liệu Lạc Thư : là tài liệu của dân Lạc Việt ) trong chín cung đó phân chia ra 4 phương và 8 hướng . 4 phương hoăc là hai trục chính . Bắc , Nam , Đông , Tây , mà ta thường quen miệng nói Đông , Tây , Nam Bắc . 8 Hướng gồm 4 phương Bắc , Nam , Đông , Tây . Các bạn nên chú ý viết hay nói như thế nào thì viết hay vẻ như thế ấy .
Đây là một trong những quy tắc , mà chúng ta không cãi được , vì khi nói về nguyên tắc ; quy tắc , thì hầu như đã thành quy luật . Vì ai ai cũng biết khi gia nhập vào quân đội , ít khi có chuyện cãi nhau khi mệnh lệnh đã được ban hành . như khi di chuyển về ban ngày thì lấy hướng mặt trời mọc và mặt trời lặn để xác định hướng đông và Tây . Điều nầy hiển nhiên đến nỗi muốn cãi mà không thể cãi được .
Theo phương pháp trên , chúng ta thử tập vẻ tren giấy , giống ngày còn đi học , khi học về toán , ta thường nghe thấy , ta vẻ một đường thẳng tưởng tượng . Trước hết ta vẻ đường dọc từ trên xuống dưới trang giấy , trên đầu đường thẳng ta ghi chữ Bắc , ở cuối đường thẳng ta ghi chữ Nam , sau đó ta vẻ tiếp theo một đưởng hàng ngang , rồi ta ghi từ trái Tây và bên phải là Đông , vì vẻ như thế nầy tức là vẻ theo đúng như địa hình thực tế bên ngoài .
Như thế chúng ta có được đường hàng dọc thẳng đứng từ trên chạy xuống dưới đó là trục Bắc Nam . Bắc thuộc Thuỷ và nam thuộc Hỏa hay bắc cung Khảm , Nam cung Ly . Kế tiếp theo , là đường vẻ hàng ngang từ đông qua Tây . Còn được gọi là Trục Đông Tây hay là Chân Đoài ; Đông là Chân , Tây là Đoài .
Như thế chúng ta có Hai trục Bắc Nam và Đông Tây xuyên qua vòng tròn tâm Ô. Theo nguyên lý Bắc đối với Nam và Đông đối với Tây ,
Như vậy khi nói đối tượng , là ý muốn nói đến hai người đối diện nhau tư hai phương hướng đối xứng nhau qua tâm O vòng tròn . Đây cũng chính là thuật ngữ toán học hoặc hình học về không gian . Khi chung ta đi vào hệ thống kinh dịch thì thường thường ta bở ngỡ và đôi khi lúng túng như lạc vào trong rừng cây .
Sở dĩ vậy là vì học thuật kinh dịch vốn dĩ là một hệ thống đa chiều đa nguyên (đa là nhiều , nguyên là nguồn gốc ) không phải là học thuật bình thường , cho nên đi vào bộ môn nầy , người học sẽ vô cùng vất vã , vì thời nay không có ai hướng dnẫ , munố tìm tài liệu thì không biết làm cách nào ? Rồi môn học nầy đòi hỏi chúng ta người muốn học hỏi nhiều đức tính . Nói tóm lại những người đã từng kinh qua , họ đều hiểu rằng Dịch tức là truyền , chớ không chỉ đơn giản là học .
Đúng như vậy kinh dịch chính là truyền , chứ không phải là học , vì khi đi vào kinh dịch thì chúng ta sẽ như đi vào khu rừng . Nuế như không có hướng dẫn , thì chúng ta sẽ lạc lối .
Theo học thuyết kinh dịch được chia ra làm hai phần , phần lý thuyết qua các bộ kinh dich , chỉ nói thoáng qua về lý thuyết ( Théorie ) và phần khác là kỹ thuật thực hành , chính vì thế người xem nếU chỉ xem qua bộ kinh dịch của cụ Phan Bội Châu hoặc Nguyễn Mạnh Bão , hay cụ nghè Ngô Tất Tố , th ìkhông thể iđ xa hơn đi sâu hơn được , vì những người lảo thành đó viết là viết cho những ai đã từng có kiến thức căn bản ( niveau de base hoặc niveau la préparation de mentale ) vì thế cho nên người đi sau chưa từng biết đến kiến thức căn bản , gặp cái trở ngại lớn . Từ từ kinh dịch trở nên bí truyền và rồi sẽ mai một đi

Trở lại phần trên , khi chúng ta đã có hai trục chính là trục Bắc nam hay Khảm thuỷ ly hoả , và trục Đông Tây hay chấn Đoài, chúng ta còn lại 4 phương phụ , như Đông Bắc Cấn , Tây Nam Khôn , và Tây Bắc Càn , Đông Nam Tốn , chúng ta thấy qua Bắc Thuỷ Khảm , Nam Hoả
Ly . Đó là đối xứng nhau từng cập , nếu không đối xứng nhau thì coi như không có vấn đề .
Trên đây chỉ mới nói sơ qua về Hai Trục và các phương hướng đối xứng nhau từ cặp . còn lại đó là những cái gọi là Tam Hiệp ( hợp ) tứ hình , tam hình . Học thuyết kinh dịch chú trọng đến việc có tính chất lợi hại , còn mất , thắng bại sống chết , điều mà trong kinh văn nói là cách tránh họa tìm phúc , lánh dữ tìm lành .
Học thuyết kinh dịch chú trọng đến họa hay phúc – ( phước ) sống chết, lợi hay hại . Có khi chọn Tối ưu, hoăc có khi chọn dĩ hòa vi quý ( hòa là thượng sách ) sách tức là mưu kế ( có thượng sách là cao nhất , thượng là cao , trung là bình thường và hạ là thấp nhất ) Vitế như thế nầy thì hơi đi sâu vô học thuật hoặc vô phẩn kỹ thuật tâm pháp .
Sau đây là bài giải nghĩa về bảng Lạc Thư Cửu Cung . Giải nghĩa chữ Lạc Thư , Lạc là Lạc Việt danh tính nước Việt thời cổ .Thư là tài liệu ( sách vỡ )
Bảng Lạc Thư Cửu Cung là một hình vuông gồm có 9 cung ( hay chín vị trí trên không gian ). Trên bảng có ghi những con số từ 1 cho đến 9 . Bắt đầu 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 . Chín con số nầy là biểu số của những nhóm sao ( tinh tú ) định vị ở chung quanh trái đất của chúng ta
Trên bảng Lạc Thư được phân chia ra Kinh Tuyến và vĩ tuyến , Kinh tuyến là đường hàng dọc , từ cực bắc xuống cực nam .và có đường vĩ tuyến hàng ngang , từ đông qua tây . Và thêm hai đường chéo nhau , giao nhau tại trung tâm điểm. Mỗi một ô vuông là một cung ,được gọi theo thuật ngữ , từ ngữ kỹ thuật
Mỗi ô vuông nhỏ hay mỗi cung , được ghi tên riêng và đánh số riêng .các cung sẽ chạy dài và thuận chiều theo kim đòng hồ , từ Tây Bắc , qua Bắc , Đông Bắc , Đông , Đông Nam , Nam , Tây Nam , Tây . theo cách truyền dạy của tiền nhân ta quen nghe các tên quẻ : Càn , Khảm , Cấn , Cấn , Tốn , Ly , Khôn , Đoài .
Bảng Lạc Thư có hai trục chính và hai trục phụ . Trục chính gồm có Bắc Nam . gọi theo tên quẻ Khảm Ly ( khảm bắc ly nam ) Trục Đông Tây hay Chấn Đoài . Ngoài ra hai trục phụ đó là Đông Bắc ( Cấn ) Tây Nam ( Khôn ) Sau ta sẽ thấy quỹ đạo đặc biệt gọi là quỹ đạo Lạc Thư . Các cung đối xứng nhau qua trung tâm là Khảm bắc Ly nam , Chấn đông , Đoài tây . Đông bắc Cấn đối với tây nam Khôn . Những cung đối ứng với nhau thì mới có tương quan với nhau theo lý dịch .như thế mới gọi là ứng nhau . Sau thời gian dài nghiên cứu , học hỏi , tìm hiểu , người viết mới nhận ra được tính chất hệ trọng của bảng Lạc Thư .
Đời nay , chúngta thường thấy những vị thầy bói mù , dùng cái mu rùa , để lắc những đồng tiền xưa ( tiền điếu hay tiền xu ) để lấy quẻ , quẻ ấy chính là quẻ Dịch mà ta thường nghe . Cách ấy là cách bấm Độn trên các lóng của bàn tay trái ,dùng để tính toán sự việc sẽ diễn ra .
Đời xưa , tiền nhân đã biết dùng trong Kỹ Thuật Quân Sự , ở đây chỉ nói tóm tắt sơ qua mà thôi , vì mục đích khi uđua ra loạt bài nầy để cho anh chị em có thể liên kết được với việc đời , nhất là trong đấu tranh , vì lời xưa có dạy , mạnh dùng sức yếu dùng chước .( chước là mưu kế )
Khi chúng ta càng đi sâu vào hệ thống đa nguyên đa chiều của kinh dịch , chúng ta càng cảm thấy một chân trời mới . Một không gian mới lạ . Đời xưa tiền nhân chỉ ngồi một nơi , mà quyết đoán sự việc . câu danh ngôn : Cơ mưu thao lược sau màn trướng , quyết định thắng bại chiến trường xưa . Những lời lẽ như thế nầy không phải để lại để mua vui cho chúng ta đâu .
Cũng nên nhắc lại một chút , các anh chị em khi xem những dòng nầy , phần nhiều hơi thiếu kiên nhẩn , vì nghỉ rằng hiện tình đất nước đang và Dân Tộc đang đứng trên bờ vực , mà tay Lam Sơn nầy viết chuyên loòng thoòng , đối với những ai nghỉ như vậy là quyền tự do cá nhân , phần còn lại thì do ý riêng của người viết , thông thường khi muốn bất cứ điều gì , thì chúng ta cũng phải học hỏi và tuỳ cơ hội mà áp dụng .
Vì người viết trộm nghỉ , đất nước trải qua suốt chiều dài lịch sử bao nhiêu giai đọan , bấy nhiêu thời kỳ thăng trầm .Do một phần mất lãnh thổ mà tiền nhân đã rời bỏ nước ra đi , một phần thì khi đất nước bị chiếm đóng , bị lệ thuộc , bị kẻ xâm lược phương bắc xóa lịch sữ triệt tiêu văn hoá .
Nên phải bắt buộc học theo văn hoá lai căng mất gốc kiểu cha nội tiến sĩ Hồ Ngọc Đại , và cha điên Bùi Hiển theo lệnh đảng cs , thao túng bày ra cái mà ta gọi là văn hoá man thư , từ đó nỗi sợ hải kẻ thù , nên ý chí tự cường quật khởi biến mất . Dân chúng người Việt quen sống như đàn cừu . Không cần gì phải suy nghỉ lôi thôi , từ đó lâu dần chỉ quen theo chủ nghĩa mỉ ăn liền .
Cho nên hàng ngũ dân chúng trên thì thiếu chiến lược gia , dưới thiếu cán bộ lãnh đạo dân chúng . Người mình hiên nay chỉ ưa thích cách làm ăn mì ăn liền , ăn xỗi ở thì ,nếu có khôn lanh tìm hay nghỉ ra cách kiếm tiền cho mau nhất khoẻ nhất , nam giới thì trộm cướp , hoặc mánh mung chôm chỉa ( trộm cướp ) hoặc làm việc công thì ăn hối lộ , hoặc quyền cao thì tham nhũng .
Cũng vì nghỉ như thế nên người viết mới đưa ra những bài viết như thế nầy . Kinh dịch mới xem qua thì thấy dể quá , nói chuyên trời trăng , thời tiết mùa màng đâu có gì là rắc rối , nhưng càng đi sâu vào thì mới biết rỏ ràng kinh dịch không có dể xơi , như Tàu cộng nghì VN là con cừu non , muốn nuốt lúc nào cũng được .
Đi sâu vào hệ thống thuận nghịch của kinh dịch đã thấy hết sức rắc rối phức tạp . Nếu như người viết chỉ viết thoáng sơ qua cho lấy có , thì e rằng sẽ để lại nhiều khó khăn cho người hậu học .Phần vừa qua chỉ mới đề cập đến 8 quẻ ( bát quái ) chính ( chánh ) nằm theo bốn phương tám hướng . Ngoài ra Kinh Dịch phân chia ra hai phần , lý thuyết và thực hành . kế đó là hệ thống tuần hòa của 64 quẻ dịch , ta thấy Dịch có tám quẻ chính , Càn , Khảm, cấn, Chân, Tốn, Ly, Khôn, Đoài .
Sau đó là hệ thống thứ hai , cũng có 64 quẻ không khác , chỉ có khác nhau một chút là 64 quẻ Dịch ở hệ thống đầu tiên là tuần tự đi từ thuần Càn , Khôn , Truân , Mông , Nhu , Tụng , Sư , Tỷ, Tiểu súc , Lý , Thái , Bỉ , Đồng nhân , Đại hửu …..v…v…. đi đến quẻ cuối cùng là Vị Tế là quẻ thứ 64 . Đó là hệ thống thứ nhất , tuần tự luân phiên , sự vận hành theo tự nhiên trong trời đất .
Nhưng đó là nói chung , ngoài ra còn có sự va chạm , như thế nầy thế kia nên sình ra biến động ( lẽ ra phải nên nói là động biến , nhưng vì nói biến động để tai nghe cho dể.Hệ thống thứ hai là ngày từ tám quẻ Dịch đầu tiên , như Càn , Khảm , Cấn , Chấn , Tốn , Ly , Khôn , Đoài . từ mỗi quẻ xem như gia đình , như Càn , từ Càn nảy sinh ra thêm 7 quẻ , hay là 7 thời kỳ . Rồi cũng từ đó tuần tự luân phiên , đây là lý lẽ tự nhiên , mà kẽ hậu học phiả biết qua .
Sự vận hành giống nhau ở chổ là vận hành trọng hay theo trật tự , nhưng khác nhau về vận hành , như theo chiều thuận hay theo chiều nghịch ( ngược ) . Cái rắc rối đầy mâu thuẩn củng từ những điểm nhỏ nầy mà ra . Những điều tương tự đó thường thấy trong học thuật kinh dịch .
Một vấn đề hay một điều mà chúng ta thương nghe nói , đó là hai chữ đoàn kết , mà chúng ta không biết rằng , có những sự đoàn kết hay liên kết tự nhiên xảy ra , và cũng có sự đoàn kết hay liên kết phải do quá trình vận động mới có thể thực hiện được . Muốn biết điều nầy chúng ta cần phải biết qua cái gọi là Thời .
Như thường nghe thời kỳ , thời gian , thời hạn , cũng như câu nói dưởng quân ba năm dụng quân nhất thời . Theo sự hiểu biết bình thường , nhưng trong lĩnh vực quân sự , chữ thời nghĩa là giờ . Tại sao giờ ??? là vì người đời xưa chọn ngày giờ khởi công , gọi là để lấy ngày giờ thuận lợi nhất .
Ví dụ như khi ta đi Métro , xe lửa , chọn giờ khởi hành để mua vé trước . Tất nhiên khi lên xe chạy theo lộ trình , nhưng xe phải đổi ở chặng đưởng nào , để chuyển đổi qua hướng đi khác . Lý lẽ trong học thuật kinh dịch cũng giống như vậy .
Và nên nhớ sau khi mua vé xong , chúng ta phải đến đúng giờ xe khởi hành , khi chiếc xe đến trạm , đến ga , ta còn phải chờ khi cánh cửa ra vào mở ra ( cửa mở đóng tự động ) vì thế học thuyết kinh dịch đã trình bày cho ta thấy , mọi việc đều vận hành theo tính cách luân phiên theo một cách máy móc . Ví dụ như việc nước việc dân củng diễn ra y như thế . Bởi vậy cho nên người đời trước mới gọi ( mệnh danh ) kinh dịch là Nguyên Lý học . Ta thường nghe nói khôn cũng chết , daị cũng chết , chỉ có biết thì sống . Thế nên khi học về nguyên lý học tức là chúng ta học về cái Biết . Nói đến biết là nói đến cội nguồn , nguyên nhân cội rể của sự vật , sự kiện .
Đi vào học thuật kinh dịch cụ thể hơn là nói những điều quá xa xôi . Ví dụ như khi kinh dich nơi phần kỹ thuật ứng dụng , về những diễn biến , những sự vật , sự kiện . Diễn biến được phân chia ra thời kỳ giai đoạn . Ví dụ như nói đến tình thế của đảng cộng sản VN , đứng trước tình thế nguy nan , bế tắc không còn phương thuốc chửa trị nữa, thì kết quả sẽ là sự sụp đổ một cách đương nhiên , y như miền nam VN ( Việt Nam Cộng Hòa ) đó là cái chết không thể tránh hoặc có thể từ chối , trừ khi do phép lạ , nhưng phép lạ không thể có nên sự kiện lịch sử đã xảy ra như chúng ta đều biết .
Nói rỏ hơn một chút về sự phân chia ra thành chu kỳ , thời kỳ , giai đoạn vốn là những thuật ngữ , ( hơi xa lạ đối với những ai chưa từng xem qua ) ví dụ như : sự kiện sụp đổ của một thể chế chính trị , không phải chỉ bắt đầu từ một buổi sáng , và đến buổi chiều thì sụp đổ . Sự thật không phải như thế .
Diễn biến vận hành theo trình tự ( tiến trình tuần tự ) chúng ta thấy một sự vật hay sự kiện hoăc thể chế chính trị có 4 giai đoạn : từ lúc thành hình ( khởi điểm ) điều mà trong khoa Bốc Phệ gọi là Sinh ( như sinh ra , ) sau khi sinh ra thì dần dần lớn lên , khi lớn lên thì sức lực đầy đủ , nên là thời kỳ lớn mạnh lên , nên gọi là Vượng , sau khi lớn mạnh thì thời kỳ nầy sẽ dài hoặc ngắn là tùy theo , như khi có tiền , ta tiêu nhiều hay tiết kiệm , thì số tiền sẽ gia tăng hoặc ít đi .
Nên là giai đoạn Suy thoái dần dần , lớn lên cũng do dần dần , suy thoái cũng diễn ra tư từ . Sao đó là thời kỳ Mộ , giống như mồ mả , là nơi chôn cất mai táng hính hài một cá nhân . Sau Mộ là giai đoạn là hết gọi là Tuyệt , là chấm dứt hoàn toàn , nhưng vẫn còn nối tiếp theo là giai đoạn Thai , tức là sự sống nối tiếp theo sau sự chết , sự sống và sự chết là trạng thái , hai trạng thái sống và chết nối tiếp theo nhau bất tận .
Không ngừng nghỉ , đó chính là bản chất trường tồn của chân lý .
Thông thường đa số người thường xem xét sự kiện chỉ ở một mặt lợi hoặc hại , tốt hoặc xấu , mà không hề xem xét hai mặt cùng lúc .
Nhiều người nghỉ chết tức là hết , nhưng chết chỉ có nghĩa là sự ngừng nghỉ của một trạng thái . Trở lại phần trên , sau giai đoạn Thai như là sự thành hình của mầm mống mới nằm trong cơ thể người mẹ , nên sau Thai là Dưởng ( là nuôi nấng ) .
Trên đây là thuyết trình về 12 giai đoạn trong học thuật kinh dịch . Thuật ngữ kinh dịch gọi là vòng Tràng Sinh ( hay Trường Sinh ). Đây chỉ là nói sơ qua mà thôi , vì vòng Tràng Sinh có 12 giai đoạn ;
1 / Trường Sinh là khi mới sinh ra , 2 / Mộc Dục : tắm gội , 3 / Quan Đới : dính dáng , có liên quan , 4 / Lâm Quan : rỏ ràng sáng tỏ ,5 / Đế Vượng , là thực sự lớn lên mạnh lên , 6 / Suy : yếu đi ,7 / Bệnh : nhiều vấn đề xảy đến ,7 / Tử : chết đi ,9 / Mộ , chôn vùi đi ,10 / Tuyệt : thân xác tan biến hết , 11 / Thai là giai đoạn tái hồi ( tái sinh dưới hình thức mới)12 / Dưởng : giai đoạn được nuôi dưởng hun đúc để trở thành . Chính vì nói dài dòng như thế nầy không tiện đưa lên tren bài viết nầy .
Bài viết còn tiếp


Qua những bài viết trên , người viết muốn nói rỏ hơn , để cho các bạn đọc có thể hiẻu được nội dung những gì được trình bày , cùng lien kết được với sự kiện trong đời .
Theo nguyên lý kinh dịch , việc nhỏ lien quan đến cá nhân từng người việc lớn hơn liên can đền gia đình bè bạn , và xả hội chung quanh , nếu nói đến những việc trọng đại hơn, đó là việc nước non .
Phần bài viết về vòng Tràng Sinh , chính phần Tràng Sinh cũng là những yếu tố hệ trọng , để chúng ta có thể biết một cá nhân đang ở vào tình trạng nào , sức khoẻ ra sao , làm ăn lẽ nào cuộc sống đang ra sao ??
Bình thường vòng Tràng Sinh có 12 giai đoạn , nhưng khoa bốc phệ chỉ dùng có 4 , đó là 4 yếu tố then chốt . Bốn yếu tố đó là : Sinh , Vượng , Mộ , Tuyệt .
Muốn dùng đến 4 yếu tố đó , trước hết chúng ta cnầ phải biết Mệnh của mình , Khi sinh ra đời tự nhiên ta sẽ mang mệnh nào đó , tùy theo năm sinh . Ví dụ như một người nam giới tuổi Đinh Hợi 1947 , tức năm sinh là 1947 , tính theo tuổi âm Đinh Hợi .
Năm Đinh Hợi thuộc tuần Giáp thân . Theo cách tính đặc biệt thì phải tính trên bảng Cửu Cung Lạc Thư , tuần Giáp Thân có 10 Thiên Can : Giáp Thân , Ất Dậu , Bính Tuất , Đinh Hợi , Mậu Tý , Kỹ Sửu , Canh Dần , Tân Mảo , Nhâm Thìn , Quý Tị .
Bảng Lạc Thư là bảng vẻ sơ đồ Toán Học không gian .
Các con số trên bảng , là biểu của các nhóm sao , số 1 là sao Tham Lang , 2 Cự Môn , 3 Lộc Tồn , 4 Văn Khúc , 5 Liêm Trinh , 6 Vủ khúc , 7 Phá Quân , 8 Tả Phù , 9 Hửu Bật . Như vậy ta thấy Năm inh Hợi thuộc vào tuần Giáp than , khởi từ cung 2 có sao Cự Môn , khi cung Khôn 2 có Giáp Thân , thì Ất Dậu 1 , Bính Tuất tại 9 , Đinh Hợi tại cung Cấn số 8 , là biểu số của sao Tả Phù .
Khi tính theo cách nầy là cách tính mệnh cung sinh ra , khi tính vận hạn thì tính theo cách khác . cung Cấn thuộc mậu , dương thổ . ( như là đất núi ) . áp dụng vào vòng Tràng Sinh ta thấy : Thuỷ Thổ Sinh tại cung Thân ,vượng tại cung Tý , suy tại cung Sưủ , mộ tại cung Thìn , Tuyệt tại cung Tỵ , Thai tại cung Ngọ , Dưởng tại cung Mùi .
Như vậy người ta chỉ tính ở 4 cung , Sinh tại cung Thân , Vượng tại cung Tý , mộ tại cung Thìn , Tuyệt tại cung Tị , ví dụ như tuổi Đinh Hợi Trường Sinh tại năm , tháng Thân , vượng tại năm tháng Tý , v….v… Đó là cách tính trước vận hạn , mà người ta biết đến lúc nào nên thực hiện các dự định mong muốn , gọi là chờ đợi thời cơ .
Nếu không biết phương pháp nầy thì không bitế thời gian chờ đời là bao lâu nên dể chán nản . Khi đi vào học thuật kinh dịch ban đầu bao giờ củng dể chán , nhưng dần dần , ta mới cảm nhận đươc sự kỳ diệu của học thuật, khi trải qua những sự kiện mà khi học , ta đã biết rỏ cách vận hành của sự việc ra sao .
Đây là kinh nghiệm của bản thân người viết .
Về Đầu Trang
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Thu Jul 04, 2019 3:00 am    Tiêu đề: XEM BINH THƯ BÀN VIỆC NƯỚC

Kính chào Qúy Thầy , Cô , cùng các anh chị em thân hữu tren diễn đàn THDT .
Sau thời gian có phần bận rộn đa đoan , cho nên tạm vắng tiếng ít lâu , nay Lam Sơn đã cố gắng thu xếp mọi việc nên có được một ít thời gian , sau đây xin được gửi lên diễn đàn trường TH Duy Tân , bài viết : Ý NGHĨA THEO HỌC THUYẾT KINH DỊCH CỦA LÁ QUỐC KỲ VIỆT NAM
NỀN VÀNG CÙNG VỚI BA SỌC ĐỎ . bài nầy vừa mới được viết , trong một vài ngày vừa qua , sở dĩ thế là vì trong tình thế hiện tại cũa Đất Nước và Dân Tộc Việt Nam đang ở thế nước đứng bên bờ vực thẳm . Mong quý vị xem qua để có chút khái niệm về Kinh Dịch , và biết thêm về những lý lẽ , mà chúng ta thường nghe nói đến các câu như : trong họa có phúc , trong phúc có họa , thấy chết mà sống , thấy sống mà chết .. Sự thâm sâu và kỳ diệu cũa học thuyết kinh dịch không thể nói hết nếu chỉ qua vài dòng hay vài trang viết .
Sau đây là bài viết .

    Ý NGHĨA VỀ KINH DỊCH CỦA QUỐC KỲ VIỆT NAM

Lê Lam Sơn

Biểu trưng cho Tự Do Dân Chủ của Quốc Kỳ nền vàng ba sọc đỏ , đã được nhiều người viết . Đa số là người từng sinh sống và làm việc trong thể chế VNCH . Không cần phải nhắc lại y chang như những gì người khác viết ra . Theo ý riêng của người viết , và thể theo sự hiểu biết khá nhiều vể Học Thuyết Kinh Dịch , sở dĩ người viết nhắc đến kinh dịch là vì người viết nhận ra được văn chương hay văn hoá hay điều gì khác cũng đều tuân theo phần nhiều xuất phát từ Kinh Dịch. Khi nói như vầy không có nghĩa là mang ý tưởng chủ quan .
Bây giờ đi thẳng vào vấn đề hay chủ đề về Lá Quốc Kỳ VNCH nền đỏ với ba vạch đỏ ( ta quen nói là ba sọc ) chúng ta thgường nghe giải thích nền vàng của lá cờ , mang ý nghĩa ( biểu tượng ) cho nền màu vàng tượng trung cho Trung thổ , Trung là ở chính giữa như trung cung ( vị trí ở giữa ) ở trên bảng Lạc Thư Cửu Cung ( 9 cung ) có tám ( 8 ) cung hay vị trí và còn lại cung thứ 9 nằm tại chính giữa .
Nhưng nói như thế nầy không hoàn toàn đúng theo học thuyết Kinh Dịch , vì khi nói chung quanh 8 cung và ở giữa là cung thứ 9 thì người đọc có thể hiểu lầm . Nó hơi rắc rối như thế . nhưng đó cũng là cách nói cho đơn giản , nhưng kỳ thực khi đi vào học thuyết hay đi vào hệ thống không gian thời gian đa chiều chúng ta không có thẻ nói mênh mông , nói bao la .
Nói tóm lại ở giữa là màu vàng tượng trưng cho màu Thổ . các màu sắc được định danh trong học thuyết là theo màu của ngũ hành tức là màu sắc mà mắt thường khi ta quan sát thiên văn . Nhưng ở giữa lại chia ra làm 2 phần phần Âm và phần Dương , Cùng là màu vàng nhưng đồng và dị , tuy giống nhưng không hoàn toàn như nhau , Hai phần Thổ có Âm thổ đó là đất bình nguyên , đất ruộng ,nền màu thật vàng thật đậm , màu đó tượng trưng hco quẻ Khôn âm thổ , còn lại phân nữa kia là dương thổ là núi non , cao nguyên .
Như thế đấy là khi đi vào học thuyết ta sẽ thấy nó thực sự nhiêu khê . tiếp theo màu vàng thứ hai của núi non là màu vàng tươi , tượng trưng cho quẻ Cấn . bây giờ sau khi nói sơ qua về học thuyết kinh dịch , bây giờ ta đi vào phần nội dung , Tiền nhân lấy hình thể tương ứng với ngũ hành ( học thuyết kinh dịch ) để làm nền cho lá Quốc Kỳ . quẻ Khôn thuộc Thổ là Dân chúng . là đồng ruộng , trên ruộng có dân trồng trọt canh tác , thu gặt lúa làm ra gạo đó là thực phầm nuôi con người . phía ngoài hay ở bên trên là ba sọc đó , thực ra phải nói là ba vạch màu đỏ mới đúng theo học thuyết .
Ba vạch đỏ tượng trưng hco ba miền , hay tam quyền phân lập thì đó chỉ là cách do người ta nhân danh hay mệnh danh . Người viết không nói là cách nói đó là sai . mà chỉ nói đúng tren tinh thần cũa học thuyết Kinh Dịch .
Ba vach hay sọc màu đỏ là màu của hành Hỏa của quẻ Ly , tượng cho lửa sáng ở bên trên . ý nghĩa rất hệ trọng vì tiền nhân người Việt đời xưa khi làm điều gì cũng phải do một lý lẽ nào đó , nhưng ở đây chúng ta không đi sâu vào chuyện thảo luận đưa đến tranh cãi vô ích .
Theo cách định danh nghĩa hay là cách đặt tên hay đọc tên mà biết được quẻ gì ?ví dụ như : quẻ Ly Hoả tượng trưng cho văn hoá , văn minh , ở bên trên là quẻ Ly , Ly là hỏa , ly là ánh sáng mặt trời , ly là văn minh mình quen nói nhật ( ban ngày mặt trời , nguyệt mặt trăng ban đêm ) cũng như cách đọc nhật là ngày nguyệt là tháng , niên là năm .
Nhắc lại quẻ Ly vi hỏa ở trên , quẻ khôn vi địa ở dưới , hỏa trên Thổ dưới tên quẻ là ba sọc đỏ tượng cho quẽ Càn , quẻ Càn là quẻ dịch có ba vạch , nen ba sọc có ý nghĩa đó là Càn tượng thiên là tượng trưng cho thuận theo quy luật vận hành của tư nhiên mà cai quản dân chúng quẻ khôn vi địa là đất đai là Dân chúng . ten quẻ là Càn vi Thiên trên khôn vi địa ở dưới tên quẻ là Thiên Địa Bỉ , là bế tắc , là thời kỳ đau khổ nhất trần ai .
Thường thương ta hay nghe nói câu : Hết cơn Bỉ cực tới hồi Thái lai đó cũng là tên cũa hai quẻ trong 64 quẻ kinh dịch . nên dịch có diễn giải cho thấy trong họa có phúc trong phúc có mầm họa , ý nói có phúc không nên hưởng hết một mình , mà nên chìa sớt cho người khác nghèo khó hơn .

Tên cũa quẻ đồng thời cũng là ý nghĩa tượng trưng của Quốc KỷVNCH . khi làm ra khi thực hiện thí người làm ra tức là người đó có biết ít nhiều về học thuyết kinh dịch , nhưng vì cái mà người xưa hay nói đến để răng đe những ai ưa bép xép , nen mới bày ra câu nói : không được khinh xuất bí mật của Thiên cơ . ( tức là cơ trời )
Trong hcúng ta có lẽ khi xem đến đây , chắc là đồng ý , và nghĩ rằng người viết hẵn có lý , ai đời mà lập ra lá Quốc Kỳ , là lá cờ cũa một đất nước . lại định danh hết sức xui xẻo , ai cũng mong uớc chuyện tốt đẹp cho tương lai , chớ có ai ưa chuyện chết chóc tù tội . Như vậy bậc thánh nhân đời xưa khi trị nước quản dân họ đâu có hoàn toàn ngu dốt ???
Được nước hay mất nước cũng là do thời , nhưng khi cai quản thì do mình biết ăn ở đối xữ đải dân tiếp chúng trọng người có tài năng ra giúp nước , không bè đảng thiên vị riêng tư , xem đất nước , xem Tổ Quốc , Xem Dân như thương người thân . từ nói ăn khiêm tốn trước công chúng thì dù có chết rồi mà người Dân còn tôn thờ mải mải ,Người làm việc vì dân vì nước có màng chi vinh hoa phú quý . Nhắc lại theo học thuyết kinh dịch thì .biểu hiện cho là cờ như thế tượng trưng cho thời Bỉ nạn . Tuy nhiên chúng ta cũng đã thấy sau khi ký kết Hiệp Định Thư tại Paris ngày 27 tháng giêng năm 1973 , chúng ta quen nói là Hiệp Đinh Paris . chính người viết là nhân chứng sự vi phạm Hiệp Định ngừng bắn khi đó người viết còn phục vụ trong quân đội Việt Nam Cộng Hòa , đơn vi tham gia hành quân trong chiến dịch dành dân chiếm lãnh thổ . Theo tinh thần cũa Hiệp Định Ngừng bắn , có hiệu lực từ 0 Giở ngày 27 tháng 01 năm 1972 ; Đơn vị của người viết hành quân bảo vể quận Thăng Bình Một quận lỵ nhỏ , tọa lạc tại một địa điểm ( vị trí ở phiá bắc cũa Thị Xả Tam Kỳ , khoảng chừng 30 km . ) Lúc bầy giờ Sư Đoàn tân lập 711 cũa bắc quân, cộng sản xâm nhật theo đường mòn hồ chí minh , và trú đóng tại quân Hệp Đức , quận Hiệp Đức thất thủ vào năm 1972 , Nên sư đoàn 711 cộng sản đóng tại đó dùng nơi đó làm địa bàn để âm mưu cắt đứt ngang sóng lưng cũa Đại Quân VNCH dọc từ Bắc Quãng Trị vào đến Cà Mau .

Từ 6 giờ sáng trời còn đầy sương mù , khói núi , mù mịt ,
Đoàn thiêt giáp cộng sản từ trên Hiệp Đức tràn xuống theo đường mòn , , khi đó các tuyến đóng quân của Trung Đoàn 51 thuộc Sư Đoàn 3 BB , địa đâu giáp ranh với địc gần Hiệp Đức . Nhửng tiền đồn của lính khinh binh , cứ một hố cộng đồng cho ba người , thay phien nhau gát đêm , chờ động tịnh của địch , các Tổ khinh binh đó là Tổ Báo động .
Đặc biệt trời khiến , Tổ Khinh Binh trang bị vũ khí nhẹ , và mỗi cá nhân đươc trang bị 2 khẩu M72 chống tank . Ba anh chàng khinh binh , thì một anh là điếc , một anh hình như hơi nghễng ngảng , và một anh nữa là thứ thiệt là loại thiên lôi điếc không sợ súng nổ .
( ở trong quân đội , an hem thường gọi những tay lính thiện chiến , chiến đấu giỏi , can đảm khác thường ; nen gọi họ là Thiên binh Thần tướng , đây là cách gọi mang ý nghĩa thân thương lắm . eNhư bản thân người viết lên máy lien lạc PRC 25 , được anh em trong 5 Đại Đội đặt cho cái chết danh là Bốc Sư , nghĩa là thầy bói , khi buồn quá xạo xạo coi bói cho nó vui cho qua ngày nằm rừng nằm núi
Khi người lính khinh binh tổ báo động thấy xe tank cộng sản tràn xuống , các cậu chả sợ sệt gì hết , cứ nhắm bắn từng chiếc , hình như bắn cháy một hai chiết thiết giáp , vậy mà đám thiết giáp vc sợ quá , ( anh em mình nói nó chạy té đái té cức ) nó quay đầu cả lũ , vừa chạy , vừa báo máy triuyền tin , mẹ kiếp ngụy nó ghê gớm quá , bắn có mấy quả mà ta cháy mất mấy xe tănk , nghỉ lại vui thật là vui .
Nhân bài viết nói về ý nggĩa Quốc Kỳ VNCH , nen mới kể qua chuyện vui buồn đời lính . Ý cũa người viết muốn nói trong học có phúc và trong phúc có họa , như trong âm có dương trong dương có âm , khi nào không cần bằng thì nó chênh lệch , nên nói âm thịnh dương suy , âm cực dương sinh là thế .
Về lá Quốc Kỳ nền vàng ba sọc đỏ , tuy thế mà không sao , tuy họan nạn , nhưng cũng có quý nhân che chở , quý nhân cứu nạn , tin hay không là chuyện là quyền của quý vị . Bài viết nầy không viết ra mua vui cho kẽ tầm ruồng , mà cho để dành cho ai có tâm huyết , có hoài bảo và nhất là chính nhân quân tử , thì khi xem sẽ hiểu . xin miển bàn và miển tranh cãi mất công . Mất nước thì có trăm đường mất nước , cứ nước cũng thế cũng có vạn con đường ngàn cách đẻ cứu nước
Trở lại vể biểu tượng kinh dịch qua hình thể , thì đầu là quẻ Thiên Địa Bỉ , nhưng đến thời thuận lợi thì quẻ Thiên Địa Bỉ quay ngược 180 độ thành Quẽ Điạ Thiên Thái , thnàh thử sau nao nhiêu năm miệt mài học hỏi , nay mới ngộ (ý thức ) ra được lẽ trời ( cơ trời ) Trong Sấm Trang Trình có câu : ở đời Bỉ Thái lẽ thường . Đã hiểu việc đời mất còn , sống chết thắng bại , vậy mà còn chưa ngộ ra chân lý , đã biết và hiểu được sự thường lẽ thường mà lại làm cho trái lẽ , đó mới chinh là làm ngược , Dịch còn viết : thuận thien giả tồn , nghịch thiên giả vong . xem xem bài viết mà hiểu thì tốt , còn xem không hiêu càng tốt . kể số gì lời lẽ của kẽ quê muà ,Theo lời xưa người viết tự xưng là hiền ngu
Một ngày yên tỉnh ở Paris ( như trong tác phầm À L’ouest rien de nouveau ) Mặt Trận miền Tây Vẫn yên tỉnh .
Lam Sơn

Paris mùa hạ  môt ngày mùa hạ 2019
Về Đầu Trang
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Fri Jul 12, 2019 4:59 am    Tiêu đề: CỔ HỌC TINH HOA  

   
                               BÀI VIẾT VỀ KINH DỊCH

                                               Bài 1

Lam Sơn họ Lê
Ngày mùa đông 1/12/2017

Lời mở đầu : Đề tài Kinh Dịch vốn là đề tài gây ra tranh cãi suốt mấy ngàn năm qua mà chưa hề có lời giải đáp thỏa đáng . Sở dĩ thế là vì có nhiều lý do , lý do thứ nhất mà do tội lỗi của người Hán mà ra , người Hán là quân giặc cướp , cướp đất , cướp của , giết người diệt khẩu , sau khi cướp chiếm đất ( lãnh thổ ) đương nhiên tiêu hũy văn hóa , sử sách , và tiêu diệt nhân tài vốn là tinh hoa Dân Tộc Việt .
Như bạo quyền cộng sản khi cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam , sau ngày 30/4/1975 , họ dùng chính sách cãi tạo tập trung đày ãi công nhân viên chức thể chế VNCH vào trại Tẩy Nảo , Lưu Đày kiêm Biệt Xứ , ra lệnh thu gom tất cả văn hoá miền nam VNCH mà họ nói là văn hoá đồi trụy. đây chính là chính sách đốt sách chôn học trò thời nhà Tần .
Lẽ ra người viết không muốn nói đến việc củ , nhưng  nói ra chỉ để mà dẫn chứng sự sai lệch của những sự tranh cãi liên miên về lai lịch của một loại KINH trong LỤC KINH của Tàu . Thật là ác giã ác báo . Kinh dịch là loại kinh cổ điển thứ sáu ( lục kinh ) mà người Tàu thuộc loại trí giã lại không tự chứng minh được là của ai ?? có vui không , vì cái sỡ học của Hán là cái học trộm cướp . Nên chứng minh sau được ???
Nay khi mang bài viết nầy lên diễn đàn , không sợ tiếng khen , củng không mừng khi có lời khen . Rồi đây khi đất nước vượt qua ngàn trùng khổ nạn , thanh bình yên vui không còn lo sợ bị ao tố cáo là phản động , chống phá cách mạng ( trộm cướp thì có ) dân chúng sống yên vui , thì chắc  sẽ có hội nghị quốc tế được triệu tập khắp thế giời quy tụ về dự Hội Nghị lần đầu trong lịch sử , hội nghị ấy sẽ đi đến quyết định trả lại sự thật cho học thuyêt Kinh Dịch cho Dân Tộc Việt nam.
Vào bài
Thưa quý vị , Kinh Dịch vốn là bộ Kinh Cổ Đại mà suốt hơn 6000 năm qua vốn khó hiểu . Nay tạm thời có bài viết không dài không ngắn , chỉ vừa đủ để bà con xem chơi cho biết về Kinh Dịch . Nhưng thực tình mà nói , xem qua dù vài mươi dòng hay vài trăm dòng và hiểu được thì quả là siêu nhân .
Theo  thiễn ý người viết , Kinh Dịch sở dĩ khó hiểu là vì những lý do đơn giản , là vì thời xưa khi đất nước bị ngoại xâm người Việt chạy trốn giặc cướp , đời nay gọi là chạy đi tỵ nạn ( như vụ chạy tỵ nạn cộng sản sau 1954 và 30/4/1975 )
Khi chạy thì mỗi người tự mang theo ít hành trang , ( vì rời nước ra đi ) nen không mang theo nhiều hành trang , nhưng quý nhất là tài liệu mà mình học hỏi được ( qua kinh nghiệm bản thân và từ đó suy ra ) các tài liêu ghi chép sơ sài nhưng tương đối khá đầy đủ , sơ sài mà sao lại đầy đủ , xin thưa dể hiểu , sơ sài là không ghi nhiều .

Mà ghi những yếu quyết ( những điều hệ trọng có tính cách quyết định ) xin dẫn chứng thêm để chúng ta có thể đoán ra ai là sở hửu chủ của học thuyết Kinh Dịch trên đất Tàu ( mà tàu cướp của người Việt )
Như miền nam VNCH bị tai sai tàu cộng vc cướp được . Người Nam VN thấp cổ bé họng bị cướp đất ngậm miệng chạy trốn hết . Ai chạy không được , thì ở lại có kẽ làm quan có người làm dân , y như tình thế miền Nam Việt Nam sau 1954 và 30/4/1975
Sau đây là phần do sử Tàu ghi : Lần đầu sai Sứ sang nhà Đường ( 2357 _ 2258 trước công nguyên ) khi sang dân con rùa thần .

Sách Cương Mục Tiền Biên của Kim Lý Tường chép rằng : Năm Mật Thân thứ năm đời Đường Nghêu Việt Thường Thị sang chầu , dâng con rùa thần . Lời chú thích : Theo Thông chí của Trịnh Tiều : về đời Đào Đường , phương Nam có Việt Thường Thị qua hai lần sứ dịch sang chầu . Dâng con rùa thần , có lẽ nó sống đến nghìn năm , mình nó hơn 3 thước tàu ( thước cổ : 0m32 X 3 : 0m, 96 ) trên lưng có khắc văn Khoa Đẩu ( chữ Khoa đẫu là chữ Việt cổ )  ghi việc trời đất mới mở mang trở về sau . Vua Nghiêu sai chép lấy , gọi là Quy lịch ; lịch rùa .                    
                             Quốc Sử Triều Nguyễn ,
                              Việt Sữ Thông Giám
                                  Cương Mục  
Do Ông Phan Thanh Giản thừa lệnh vua cùng các quan viết .
quyển 1 trang 77 . Trên đây mới chỉ là một đoạn trích dẫn cho bài viết về Kinh Dịch .

Trở lại Kinh dịch là cuốn cổ kinh , vừa khó hiểu , văn tự văn ngôn lại lung tung , khó hiểu khó bàn , thật ra sau một thời gian dài ( chưa đủ dài ) ngắn củng không ngắn , khó hiểu mà củng dể hiểu , ví thật ra kinh dịch chia ra làm hai phần hai có hai phần chính yếu .
Hai phần đây không phải là Thượng và Hạ kinh như bộ dịch của cụ Phan Bội Châu , hay cụ Ngô Tất Tố , hoặc của Ông Nguyễn Mạnh Bão (một vị Bộ Trưởng thời đệ nhứt Cộng Hoà ) dịch thuật , Hai phần chính yếu đó là : phần Lý thuyết và phần kỹ thuật thực hành . Ai đã học qua Kinh dịch tất nhiên sẽ hiểu rõ hơn khi đã tinh thông.
Như nhiều người trong chúng ta đã biết qua Bộ Dịch do cụ Phan Bội Châu dịch thuật . Bộ dịch đó đọc chơi cho vui thôi , ngoài ra cón Thái Ất Thần kinh , Kỳ Môn Độn Giáp , Đại Tiểu Độn , Tử Vi , Huyền Không cổ dịch , Mai Hoa Dịch số …v…v… Phải đi hết một vòng , rồi khi hiểu được trên hai phần ba , ta mới có thể thấy các mối tương quan liên hệ như thế nào . Vì bài viết còn dài rất dài ,  nên xin tạm ngưng nơi đây .
( Bài viết còn tiếp ,)  
email : lamsonparis2016 (@) gmail.com


Được sửa bởi lamson_lee ngày Tue Jul 16, 2019 3:22 am; sửa lần 1.
Về Đầu Trang
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Tue Jul 16, 2019 3:08 am    Tiêu đề: XEM BINH THƯ BÀN VIỆC NƯỚC

Đôi dòng tâm tình ,

Thưa với toàn thể quý vị trên Diễn Đàn Trường Trung Học Duy Tân ,
Sau thời gian vắng bóng vì đa đoan , việc nước việc nhà , nay đã có phần tạm yên , Lam Sơn sẽ có loạt bài hửu ích cho quý vị , vì không những chúng ta có thể giải khuây qua những bài viết , mà còn hơn thế nữa chúng ta có thể tham khảo , tìm hiểu và để gia tăng thêm kiến thức trong cuộc sống , sắp đến đây sẽ có những bài viết liên quan đến Kinh Dịch tức là Nguyên Lý Học . Để khi hiểu biết thì sự hiểu biết tường tận , chớ không nên hiểu một cách hời hợt , trước tình thế ngặt ngèo nghiêng ngửa cũa đất nước trước hiểm họa phương Bắc .

Mời quý anh chị có thể vào xem bài viết về Học Thuật Kinh Dịch. Để chúng ta cùng tìm hiểu như thế nào là Bói Toán , Bói Toán là gì? tại sao phải dùng Bói Toán , và xử dụng bói Toán ra làm sao , ứng nghiệm có chính xác hay không , hay chỉ là chuyện nhãm nhí , hoặc mua vui , hoặc như câu : sống chết mặc bây tiền thầy bỏ túi.
Càng đi sâu vào bài viết , chúng ta mới thấy rỏ bói toán qua Học Thuật Kinh Dịch không đơn giản như ta thường hiểu.

Trân trọng cảm ơn quý vị đã chú ý đến những bài viết mà Lam Sơn gửi đến trong thời gian qua

Lam Sợn


Được sửa bởi lamson_lee ngày Mon Jul 22, 2019 2:42 pm; sửa lần 1.
Về Đầu Trang
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Tue Jul 16, 2019 12:02 pm    Tiêu đề: CỔ HỌC TINH HOA :  Tìm Hiểu về Kinh Dịch

                                       Tìm Hiểu về Kinh Dịch  
BÓI TOÁN LÀ GÌ
Lê Lam Sơn
Nói đến hai chữ bói toán , hầu như nhiều người Việt trong lẫn ngoại quốc đều có thể nghe quen . Tuy nhiên nếu nói về ý nghĩa đích thực cũa hai chử bói toán , thì chưa có bài viết nào xác định cho rõ ràng được .
Nói cho dể hiểu hơn rõ ràng hơn , nhất là khi có sự hiểu biết, hoăc có kiến thức thâm sâu về bói toán , thì mời có thể trình bày rỏ ràng được . Định nghĩa theo sự hiểu biết riêng cũa người viết .
Bói Toán gồm có hai chữ , bói và toán . Bói do chữ Bốc từ chữ bốc phệ mà ra ( phệ là hỏi ) , bốc là bói ( là dùng phương pháp để bói hay để xem xét , gồm có đặt ra vấn đề , xem xét , cứu xét , phân tích và tìm ra cách để giải quyết ) Nguyên lai là từ ý nghĩa cũa Nguyên Lý học , tức là từ Dịch học .  
Trong dân gian thường có nhiều cách bói , tuy nhiên bói theo người viết là bói quẻ ( theo kinh dịch tức là bói bằng quẻ dịch ) Trước tiên , thời xa xưa , Cách thức bói quẻ dịch ( diệt ) chỉ được sử dụng dành riêng trong triều đình thời phong kiến quân chủ . không dành cho dân chúng . Kể cả tài liệu thư sách cũng đều bị nghiêm cấm không được phổ biến có tính cách quảng bá rộng rải như ngày nay .
Về sau các cách thức bói toán theo quẻ dịch , dần dần bị lộ ra ngoài dân .
Từ kinh dịch , từ nguyên lý học , có nhiều cách thức , nhiều phương pháp ,tuy vậy nhưng khi đi vào phần kỷ thuật ứng dụng ,thì giống như toán học , chỉ có mỗi định đề hay định lý toán , còn cách suy luận , suy diễn , suy tính , thì có nhiều do tùy theo căn cơ cũa từng cá nhân .
Cũng từ nơi Nguyên lý học , chúng ta thấy có nhiều môn hay khoa khác nhau . Từ Phong Thuỷ Địa Lý  , Thuật Toán Thái Ất , Huyên Không Cổ Dịch , Độn Giáp Kỳ Môn . V…v… có rất nhiều , đây là những pháp thuật , kỷ thuật ứng dụng của kinh dịch . Nếu không học hay không được truyền thì sẽ không thể nào hiểu được .  
Ví dụ như theo phương pháp tính ngược gọi là ngược dòng , hay ngồi trên đầu ngựa mà tính theo đời xưa , khi đi hành quân , cấp chị huy baò giờ cũng dùng ngựa , khi vị tướng soái ( suý ) đi trước thì có vài vị quan tuỳ tùng (đời nay gọi là sĩ quan tùy viên đi theo . Khi đó đoàn quân tiền phương (đi trươc ) đứng trước trận tiền , mới quan sát địa thế , địa hình , những vị quan tuỳ viên sẽ dùng cách như Bấm Độn , là cách dùng các lóng tay trên bàn tay để tính .
Về Đầu Trang
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Sun Jul 21, 2019 12:45 am    Tiêu đề: TÌM HIỂU KINH DỊCH

Mười Hai Con Giáp
Lê Lam Sơn
Thường khi người ta nghe nói về 12 con giáp , liên quan đến tuổi tác của con người . Những câu nói ở đầu môi chót lưỡi , được truyền đi từ lâu đời , chính vì sự không biết rỏ về lai lịch cũa mười hai con giáp , cho nên vô tình chúng ta nghe rồi lập lại và truyền đi những sự sai lệch .
Mười hai con giáp mà chúng ta biết được qua biểu tượng hình thể những con thú . Lâu ngày thành ra quen thuộc với mọi người , hay ít ra với tầng lớp người Việt , ở vào khoảng tuổi 60 .
Mười hai con giáp qua các hình thể con thú như sau
: Tý : chuột , Sửu : trâu , Dần : cọp ( hổ ) Mẹo ( mảo ) mèo , Thìn ( long hay rồng ) Tỵ : rắn , Ngọ : ngựa , Mùi : dê , Thân : khỉ , dậu : gà , Tuất : chó , Hợi : heo . Các con thú được an bày nơi 12 cung , cũa vòng tròn . Từ lịch coi ngày âm dương , như lịch Ta âm lịch )khác với lịch Tây ( dương lịch ).
Và cũng từ điểm đó lan qua sự kiện như xem ngày : cưới gả , mai táng, chôn cất người chết , hoăc dùng để coi ngaỳ giờ khởi hành làm ăn mua bán …v…v…Chưa kể đến trong lĩnh vực quân sự. Bài viết nầy không đi sâu vào nhiều lĩnh vực như coi ngày , hay điều gì khác hơn là nói về những con thú hay con giáp trong lịch . Hoặc là trong bói toán về tuổi tác
Mười hai con thú nói trên , thực ra theo thiển nghỉ cũa người viết bài nầy , chỉ là do từ cách truyền lẫn cho nhau theo phương pháp văn chương truyền khẩu . khi đã nói là văn chương truyền khẩu , thì không còn là lời nói đùa chơi khi trà dư tửu hậu .
Đây chính là sự thông minh của tiền nhân người Việt qua bao đời .
Bởi vì thời kỳ đó lãnh thổ Việt bị Tàu ngang ngược chiếm đóng , thống trị , khi vào và kiểm soát được lãnh thổ Việt , thì việc đầu tiên là dùng chính sách cai trị hà khắc , trong đó có sự kiện , tiêu diệt văn hoá Việt , lẫn nhân tài người Việt .
Vì thế nên ta thường nghe câu nói truyền miệng : Thiên cơ bất khả khinh xuất tiết lậu . ( dịch nghĩa : cơ trời không thể coi nhẹ mà đem ra nói chuyện ) . Thường thì người ta hiểu đó là câu nói phát xuất từ người Tàu , nhưng thực ra là từ người Việt . Không muốn cho người Tàu ( là giặc cướp nước ) biết được bí mật cũa văn hoá Viêt . Vấn đề nấy hơi dài dòng , thành thử chỉ tóm lươc lại trong phạm vi việc coi tuổi trong phép bói toán cũa người Việt .
Mười hai con giáp đó vốn nằm trong bảng Lục Thập Hoa giáp ; là 60 can Giáp . Bảng Lục Thập Hoa Giáp gồm có 60 con giáp hay can giáp ( chữ Can từ chữ Thiên Can và Địa chi trong học thuật kinh dịch )
Bắt đầu từ Tuần giáp , chữ tuần giáp không như tuẩn lễ thánh theo dường lịch , mà tuần giáp theo như âm lịch ( hay lịch ta được tính theo tuần trăng ) theo dương lich một tuần lễ có 7 ngày . nhưng theo âm lịch tuần trăng trong tháng có ba tuần, tuần đầu là thượng ( trên ) trung ( giữa ) và hạ tuần là ở dưới hay là cuối .
Mỗi tuần giáp có 10 can giáp , đem nhân cho 6 tuần = 60 can giáp , gọi là một vòng , mà trong toán học gọi là quy trình vòng tròn . tất cả mọi tính toán từ toán học đều từ căn bản theo vòng tròn . ( giống như toán học không gian ) .
Lục thập Hoa Giáp
Mỗi tuần giáp khởi từ can đầu tiên là Giáp , Ất , Bính , Đinh , Mậu , Kỹ , Canh Tân , Nhâm , Quý . Đó là phần Can , người xưa dùng tiếp theo Can là Địa chi , như : Tý , Sửu , Dần , Mẹo ( mảo ) , Thìn , Tị , Ngọ , Mùi , Thân , Dậu , Tuất , Hợi . Thiên Can chỉ có 10 , Địa chi có 12 . Người xưa ráp thêm địa chi vào sau thiên can , tức là nói tắt , ráp thêm Chi vào với Can .
Ví dụ như Giáp là Can ráp thêm Chi là Tý , ví dụ như Giáp Tý . sau đó là Át sửu , Bính Dần , Đinh mảo , Mậu thin , Kỷ tị , Canh Ngọ , Tân mùi , Nhâm thân , Quý Dậu .
Ngoài ra tiền nhân còn có cách sử dụng các tên cũa Năm , Tháng , Ngày , Giờ ; sử dụng có nhiều cách , dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau . Kể cả lĩnh vực quân sự

Giáp tý       Giáp tuất      Giáp thân      Giáp ngọ      Giáp thin      Giáp dần
Ất sửu         Ất hợi           Ất dậu          Ất mùi          Ất tị            Ất mảo
Bính dần      Bính tý         Bính tuất      Bính thân     Bính ngọ      Bính thin
Đinh mẹo     Đinh sửu      Đinh hợi        Đinh dậu      Đinh mùi     Đinh tị
Mậu thin      Mậu dần       Mậu tý          Mậu tuất      Mậu thân     Mậu ngọ
Kỷ tị            Kỷ mảo        Kỹ sửu          Kỷ hợi          Kỷ dậu         Kỷ mùi
Canh ngọ     Canh thin     Canh dần      Canh tý        Canh tuất     Canh thân
Tân mùi       Tân tị           Tân mẹo       Tân sửu        Tân hợi        Tân dậu
Nhâm thân   Nhâm ngọ     Nhâm thin    Nhâm dần     Nhâm tý      Nhâm tuất
Quý dậu       Quý mùi        Quý tỵ         Quý mảo       Quý sửu      Quý hợi

Thường thường theo cách nói chuyện của người Việt ( ngaỳ xưa gọi là người nam là nôm ) theo kiểu người Tàu gọi người Việt ) Mỗi một năm có tên gọi riêng; ví dụ như năm 2019 theo âm lịch gọi là năm Kỷ Hợi . chúng ta thường quen nghe , quen nói , nhưng không hiểu và không muốn tìm hiểu tại sao ? theo học thuật kinh dịch phần kỹ thuật thực hành .

Thì mỗi năm , tháng , ngày , giờ đều mang tên riêng , ( như danh từ riêng ) tại sao? Ít có ai trong chúng ta tìm hiểu xem tại sao như vậy ? Điều nầy là phần khác. sẽ được đề cập ở bài viết khác .

Theo quy trình vòng tròn gồm có 60 can giáp , Từ giáp tý cho đến quý hợi , cũng giống như khoa kỳ Môn Độn Giáp , cứ 5 ngày là một hầu , hay là cục , nếu đem nhân cho 12 cục là 60 ngày . Đây là cách ứng dụng trong phương pháp tính toán được dùng trong lĩnh vực quân sự .
Những gì mà người viết trình bày vừa qua thuộc về CHU DỊCH TÂM PHÁP HỌC . Đây chính là tinh hoa hay cốt tuỷ trong học thuật . Chưa từng xem được sách bày bán trên thị trường . Theo như cách bố trí và phân bày qua bảng Lục Thập Hoa giáp , chúng ta khó có thể đảo lộn trật tự , ngoài ra , đời xưa theo phương pháp truyện dạy theo kiểu tự kỹ ám thị .

khi học rồi thì khó quên . ví dụ như khi đếm , Tý , sửu , dần , mẹo , thin , tị , ngọ , mùi , thân , dậu , tuất , hợi . không thể nào từ tý rồi dần được . Như giáp , sau giáp là ất , rồi bính , đinh mậu kỷ ….v…v…Đây cũng chính là cách sắp xếp theo trật tự ,theo hệ thống , Systématique .

Khi phân chia thời gian ra thành hệ thống hoá , tự động hóa , thì ta thấy khi bói quẻ dịch , là cả một sự kinh khủng , không thể kết luận bói toán là mê tín dị đoan . Nói như thế không có nghĩa là người viết muốn loan truyền ý tưởng mê tín . Ngoài ra các thuật ngữ được dung trong kinh dịch ( phần kỹ thuật thực hành ) như Năm gọi là Thái tuế , tháng là Nguyệt kiến , ngày là Nhật thần , giờ là Thời . Như khi tính về tháng giêng , gọi là tháng giêng là tháng kiếng Dần . Trong phần kỷ thuật thực hành , còn có cách dùng tên riêng cũa năm tháng ngày giờ để tính toán sự việc .

Như khi tính việc xa thì dùng năm dùng tháng , việc nhỏ việc gần thì dung ngày giờ . Đây thuộc về kỷ thuật ứng dụng trong thực tế .
Trở lại nội dung chính về cách dùng tên những con thú , để đặt vào vị trí 12 cung trên quy trình vòng tròn của sự vận hành , hay chuyển vận cũa trái đất .
Sự thật như thế nầy , Tý là chuột , an vị ở chính bắc , nơi đó là cung Khảm , trong cung khảm chia ra 3 tiểu cung , trái cũa tý là Nhâm , phải cũa tý là Quý , ở trong 24 Sơn của khoa phong thuỷ địa lý .

Nên mới gọi là các tọa cũa 24 Sơn phong thuỷ địa lý. đối với người Việt , thường khi nói đến con chuột thì hầu như ai cũng biết , và thấy được . Chuột hình dạng ra sao ,khi dung tên con chuột đặt vào cung Khảm thì nhớ liền , Chuột tức tý tức là cung Khảm ở chánh bắc .

Kế đó là Sửu là trâu , thường ở thành phố ít ai biết con trâu trừ khi có được đi học thấy con trâu qua hình ảnh trong sách giáo khoa . Khi đem con trâu sửu vào cung Cấn , ta có ba tiểu cung như cung khảm , trái là Sửu , phải là Dần ( cọp ) như vậy Sửu Cấn Dần , nói đến trâu đến cọp ( dần ) là biết quẻ Cấn ở Đông Bắc .
Sau Cấn là Chấn cung , là cung mảo ( mẹo ) trái là Giáp , phải là Ất , đó là quẻ Chấn , hướng Đông , tiếp theo là cung Tốn , trái là thin , phải là tị , ở đông nam , sau nữa là cung Ly ,là ngọ phương Nam . Sau cung Ly là cung Khôn trái là Mùi dê , phải là thân con khỉ . Sau Khôn là Đoài , trái là Canh phải là Tân là dậu con gà là chánh Tây . Nói đến con gà là biết hướng Tây . Sau cùng là Càn , trái là tuất : chó , hợi heo

Nói đến chó heo là biết ở cung và quẻ Càn ở Tây Bắc . Bài viết chỉ trình bày sơ lược qua cho bà con biết thêm về học thuật kinh dịch .

( Bài viết còn tiếp)

Lamsonparis2016 AT gmail.com
Về Đầu Trang
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Mon Jul 22, 2019 2:40 pm    Tiêu đề: BÀI VIẾT VỀ KINH DỊCH

BÀI VIẾT VỀ KINH DỊCH

Bài 1

Lam Sơn họ Lê
Ngày mùa đông 1/12/2017

Lời mở đầu : Đề tài Kinh Dịch vốn là đề tài gây ra tranh cãi suốt mấy ngàn năm qua mà chưa hề có lời giải đáp thỏa đáng .
sở dĩ thế là vì có nhiều lý do , lý do thứ nhất mà do tội lỗi của người Hán mà ra , người Hán là quân giặc cướp , cướp đất , cướp của , giết người diệt khẩu , sau khi cướp chiếm đất ( lãnh thổ ) đương nhiên tiêu hũy văn hóa , sử sách , và tiêu diệt nhân tài vốn là tinh hoa Dân Tộc Việt .
Như bạo quyền cộng sản khi cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam , sau ngày 30/4/1975 , họ dùng chính sách cãi tạo tập trung đày ãi công nhân viên chức thể chế VNCH vào trại Tẩy Nảo , Lưu Đày kiêm Biệt Xứ , ra lệnh thu gom tất cả văn hoá miền nam VNCH mà họ nói là văn hoá đồi trụy. đây chính là chính sách đốt sách chôn học trò thời nhà Tần .
Lẽ ra người viết không muốn nói đến việc củ , nhưng  nói ra chỉ để mà dẫn chứng sự sai lệch của những sự tranh cãi liên miên về lai lịch của một loại KINH trong LỤC KINH của Tàu . Thật là ác giã ác báo . Kinh dịch là loại kinh cổ điển thứ sáu ( lục kinh ) mà người Tàu thuộc loại trí giã lại không tự chứng minh được là của ai ?? có vui không , vì cái sỡ học của Hán là cái học trộm cướp . Nên chứng minh sau được ???
Nay khi mang bài viết nầy lên diễn đàn , không sợ tiếng khen , củng không mừng khi có lời khen . Rồi đây khi đất nước vượt qua ngàn trùng khổ nạn , thanh bình yên vui không còn lo sợ bị ao tố cáo là phản động , chống phá cách mạng ( trộm cướp thì có ) dân chúng sống yên vui , thì chắc  sẽ có hội nghị quốc tế được triệu tập khắp thế giời quy tụ về dự Hội Nghị lần đầu trong lịch sử , hội nghị ấy sẽ đi đến quyết định trả lại sự thật cho học thuyêt Kinh Dịch cho Dân Tộc Việt nam.
Vào bài
Thưa quý vị , Kinh Dịch vốn là bộ Kinh Cổ Đại mà suốt hơn 6000 năm qua vốn khó hiểu . Nay tạm thời có bài viết không dài không ngắn , chỉ vừa đủ để bà con xem chơi cho biết về Kinh Dịch . Nhưng thực tình mà nói , xem qua dù vài mươi dòng hay vài trăm dòng và hiểu được thì quả là siêu nhân .
Theo  thiễn ý người viết , Kinh Dịch sở dĩ khó hiểu là vì những lý do đơn giản , là vì thời xưa khi đất nước bị ngoại xâm người Việt chạy trốn giặc cướp , đời nay gọi là chạy đi tỵ nạn ( như vụ chạy tỵ nạn cộng sản sau 1954 và 30/4/1975 )
Khi chạy thì mỗi người tự mang theo ít hành trang , ( vì rời nước ra đi ) nen không mang theo nhiều hành trang , nhưng quý nhất là tài liệu mà mình học hỏi được ( qua kinh nghiệm bản thân và từ đó suy ra ) các tài liêu ghi chép sơ sài nhưng tương đối khá đầy đủ , sơ sài mà sao lại đầy đủ , xin thưa dể hiểu , sơ sài là không ghi nhiều .

Mà ghi những yếu quyết ( những điều hệ trọng có tính cách quyết định ) xin dẫn chứng thêm để chúng ta có thể đoán ra ai là sở hửu chủ của học thuyết Kinh Dịch trên đất Tàu ( mà tàu cướp của người Việt )
Như miền nam VNCH bị tai sai tàu cộng vc cướp được . Người Nam VN thấp cổ bé họng bị cướp đất ngậm miệng chạy trốn hết . Ai chạy không được , thì ở lại có kẽ làm quan có người làm dân , y như tình thế miền Nam Việt Nam sau 1954 và 30/4/1975
Sau đây là phần do sử Tàu ghi : Lần đầu sai Sứ sang nhà Đường ( 2357 _ 2258 trước công nguyên ) khi sang dân con rùa thần .

Sách Cương Mục Tiền Biên của Kim Lý Tường chép rằng : Năm Mật Thân thứ năm đời Đường Nghêu Việt Thường Thị sang chầu , dâng con rùa thần . Lời chú thích : Theo Thông chí của Trịnh Tiều : về đời Đào Đường , phương Nam có Việt Thường Thị qua hai lần sứ dịch sang chầu . Dâng con rùa thần , có lẽ nó sống đến nghìn năm , mình nó hơn 3 thước tàu ( thước cổ : 0m32 X 3 : 0m, 96 ) trên lưng có khắc văn Khoa Đẩu ( chữ Khoa đẫu là chữ Việt cổ )  ghi việc trời đất mới mở mang trở về sau . Vua Nghiêu sai chép lấy , gọi là Quy lịch ; lịch rùa .       Quốc Sử Triều Nguyễn ,
                              Việt Sữ Thông Giám
                                  Cương Mục  
Do Ông Phan Thanh Giản thừa lệnh vua cùng các quan viết .
quyển 1 trang 77 . Trên đây mới chỉ là một đoạn trích dẫn cho bài viết về Kinh Dịch .

Trở lại Kinh dịch là cuốn cổ kinh , vừa khó hiểu , văn tự văn ngôn lại lung tung , khó hiểu khó bàn , thật ra sau một thời gian dài ( chưa đủ dài ) ngắn củng không ngắn , khó hiểu mà củng dể hiểu , ví thật ra kinh dịch chia ra làm hai phần hai có hai phần chính yếu .
Hai phần đây không phải là Thượng và Hạ kinh như bộ dịch của cụ Phan Bội Châu , hay cụ Ngô Tất Tố , hoặc của Ông Nguyễn Mạnh Bão (một vị Bộ Trưởng thời đệ nhứt Cộng Hoà ) dịch thuật , Hai phần chính yếu đó là : phần Lý thuyết và phần kỹ thuật thực hành . Ai đã học qua Kinh dịch tất nhiên sẽ hiểu rõ hơn khi đã tinh thông.
Như nhiều người trong chúng ta đã biết qua Bộ Dịch do cụ Phan Bội Châu dịch thuật . Bộ dịch đó đọc chơi cho vui thôi , ngoài ra còn Thái Ất Thần kinh , Kỳ Môn Độn Giáp , Đại Tiểu Độn , Tử Vi , Huyền Không cổ dịch , Mai Hoa Dịch số …v…v… Phải đi hết một vòng , rồi khi hiểu được trên hai phần ba , ta mới có thể thấy các mối tương quan liên hệ như thế nào . Vì bài viết có thể rất dài ,  nên xin tạm ngưng nơi đây .
( Bài viết còn tiếp ,)
Về Đầu Trang
lamson_lee



Ngày tham gia: 15 Feb 2017
Số bài: 15
Đến từ: Pháp Quốc

Bài gửiGửi: Mon Jul 22, 2019 2:57 pm    Tiêu đề:

Ngũ Kinh (五經 Wǔjīng) là năm quyển kinh điển trong văn học Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nho giáo. Theo truyền thuyết, năm quyển này đều được Khổng Tử soạn thảo hay hiệu đính. Sách kinh điển gồm hai bộ: Ngũ Kinh và Tứ Thư. Năm quyển Ngũ Kinh gồm có:

Kinh Thi (詩經 Shī Jīng): sưu tập các bài thơ dân gian có từ trước Khổng Tử, nói nhiều về tình yêu nam nữ. Khổng Tử san định thành 300 thiên nhằm giáo dục mọi người tình cảm trong sáng lành mạnh và cách thức diễn đạt rõ ràng và trong sáng. Một lần, Khổng Tử hỏi con trai "học Kinh Thi chưa?", người con trả lời "chưa". Khổng Tử nói "Không học Kinh Thi thì không biết nói năng ra sao" (sách Luận ngữ).
Kinh Thư (書經 Shū Jīng): ghi lại các truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ có trước Khổng Tử. Khổng Tử san định lại để các ông vua đời sau nên theo gương các minh quân như Nghiêu, Thuấn chứ đừng tàn bạo như Kiệt, Trụ.
Kinh Lễ (禮記 Lǐ Jì): ghi chép các lễ nghi thời trước. Khổng Tử hiệu đính lại mong dùng làm phương tiện để duy trì và ổn định trật tự. Khổng Tử nói: "Không học Kinh Lễ thì không biết đi đứng ở đời" (sách Luận Ngữ).
Kinh Dịch (易經 Yì Jīng): nói về các tư tưởng triết học của người Trung Hoa cổ đại dựa trên các khái niệm âm dương, bát quái,... Đời Chu, Chu Văn Vương đặt tên và giải thích các quẻ của bát quái gọi là Thoán từ. Chu Công Đán giải thích chi tiết nghĩa của từng hào trong mỗi quẻ gọi là Hào từ. Kinh Dịch thời Chu gọi là Chu Dịch. Khổng Tử giảng giải rộng thêm Thoán từ và Hào từ cho dễ hiểu hơn và gọi là Thoán truyện và Hào truyện.
Kinh Xuân Thu (春秋 Chūn Qiū): ghi lại các biến cố xảy ra ở nước Lỗ, quê của Khổng Tử. Khổng Tử không chỉ ghi chép như một sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên ông chọn lọc các sự kiện, ghi kèm các lời bình, sáng tác thêm lời thoại để giáo dục các bậc vua chúa. Ông nói: "Thiên hạ biết đến ta bởi kinh Xuân Thu, thiên hạ trách ta cũng sẽ ở kinh Xuân Thu này". Đây là cuốn kinh Khổng Tử tâm đắc nhất, xuân thu có nghĩa là mùa xuân và mùa thu, ý nói những sự việc xảy ra.
Ngoài ra còn có Kinh Nhạc do Khổng Tử hiệu đính nhưng về sau bị Tần Thủy Hoàng đốt mất, chỉ còn lại một ít làm thành một thiên trong Kinh Lễ gọi là Nhạc ký. Như vậy Lục kinh chỉ còn có Ngũ kinh.
Về Đầu Trang
Trình bày bài viết theo thời gian:   
Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này    TRUNG HỌC DUY TÂN - PHAN RANG -> TÌM HIỂU VĂN HỌC Thời gian được tính theo giờ GMT - 4 giờ
Chuyển đến trang Trang trước  1, 2, 3
Trang 3 trong tổng số 3 trang

 
Chuyển đến 
Bạn không có quyền gửi bài viết
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Bạn không có quyền sửa chữa bài viết của bạn
Bạn không có quyền xóa bài viết của bạn
Bạn không có quyền tham gia bầu chọn

    
Powered by phpBB © 2001, 2005 phpBB Group
Diễn Đàn Trung Học Duy Tân